Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính sách một con”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
 
Cuối năm 2013, sau 35 năm thực thi nghiêm khắc chính sách một con, Ủy ban Lập pháp tối cao Trung Quốc đưa ra báo cáo tuyên bố nới lỏng chính sách này, cho phép các cặp vợ chồng được sinh con thứ hai nếu cha hoặc mẹ là con một.<ref name='csmoi'>[http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/vi-sao-nguoi-trung-quoc-khong-muon-sinh-con-thu-hai-2938804.html Vì sao người Trung Quốc không muốn sinh con thứ hai] VnExpress</ref><ref>[http://sgtt.vn/Quoc-te/186376/Mot-ba-me-Trung-Quoc-sinh-doi-o-tuoi-63.html Một bà mẹ Trung Quốc sinh đôi ở tuổi 63] Sài Gòn Tiếp Thị</ref> Chính sách dân số mới sẽ bắt đầu được thực hiện từ đầu năm 2014.<ref name='nhandan'>[http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_thegioi/_mobile_tintuctg/item/22058902.html Trung Quốc điều chỉnh chính sách "một con"] Báo Nhân Dân điện tử</ref>
Những quy định ngặt nghèo của chế độ một con được cho là nguyên nhân dẫn đến nhiều bi kịch xã hội tại Trung Quốc.<ref name='treden'>[http://tuoitre.vn/the-gioi/583886/ho-khau-va-nhung-dua-tre-den.html Hộ khẩu và những “đứa trẻ đen”] Tuổi Trẻ</ref>
== Quá trình hình thành ==
*Đầu những năm 1970, Trung Quốc bắt đầu chú ý tới vấn đề dân số, ban hành một biện pháp kế hoạch hóa gia đình, khuyến khích sinh con thứ hai sau khoảng 4 năm và kêu gọi cưới sinh muộn hơn.
Hàng 17 ⟶ 19:
== Xử lý vi phạm ==
 
Những côngcặp dânvợ vichồng phạm chính sách một con phải đóng một phức phạt rất cao gấp nhiều lần so với thu nhập bình quân thông thường của họ.<ref name='treden'/> Năm 2000, chính quyền Trung Quốc gọi mức phạt sinh con thứ hai là “phí đóng góp cho xã hội” chứ không phải tiền phạt, chi phí này nhằm trang trải những “thiệt hại” cho xã hội do đứa con thứ hai của các gia đình gây ra. Riêng năm 2010, tổng tiền phạt thu về khoảng 20 tỉ [[nhân dân tệ]].<ref name='tienphat'>[http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120603/chap-nhan-dong-tien-phat-cao-de-co-con-thu-hai-o-trung-quoc.aspx Chấp nhận đóng tiền phạt cao để có con thứ hai ở Trung Quốc] Thanh Niên Online</ref> Mức phạt cho từng cặp vợ chồng được chính quyền các địa phương tự định ra tính theo thu nhập của gia đình vi phạm và nhiều yếu tố khác.<ref name='nhandan'/>
 
Nếu gia đình không đóng khoản phí này, những đứa con ngoài chính sách không được đăng kí khai sinh<ref name='tienphat'/>, không có tên trong hộ khẩu, không được cấp chứng minh thư, không được tham gia vào hệ thống bảo hiểm cũng như không được hưởng hệ thống giáo dục, sức khoẻ của nhà nước.<ref name='conthu'>[http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/cuoc-song-do-day/phan-chui-nhui-cua-con-thu-hai-o-trung-quoc-2909219.html Phận chui nhủi của con thứ hai ở Trung Quốc] VnExpress</ref>
Trong trường hợp người mẹ bị phát hiện đang mang thai ngoài chính sách và không có khả năng đóng tiền phạt sẽ bị cưỡng ép phá thai.<ref>[http://tuoitre.vn/the-gioi/496965/tham-kich-tu-chinh-sach-mot-con-o-trung-quoc.html Thảm kịch từ chính sách một con ở Trung Quốc]Tuổi Trẻ Online</ref> Ngoài ra, một số biện pháp khác cũng được thi hành như đặt vòng tránh thai cho phụ nữ có một con, triệt sản cho phụ nữ có hai con.<ref name='trietsan'>[http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/279930/trung-quoc-va-chinh-sach-mot-con.html#ad-image-0 http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/279930/trung-quoc-va-chinh-sach-mot-con.html#ad-image-0] Tuổi Trẻ</ref> Chính quyền một số tỉnh như [[Quảng Đông]] từng đề ra chiến dịch chống “ba không” (không chứng minh thư, không hộ khẩu, không giấy phép tạm trú), bao gồm bắt giữ, đánh đập và giam giữ những người công dân không hộ khẩu.<ref name='treden'/>
 
Riêng ở một số địa phương kém phát triển, khoản tiền phạt này là một trong những khoản thu chủ yếu của chính quyền. Điều này được cho là lý do của việc mạnh tay chống phá thai nhằm buộc người dân đóng tiền phạt.<ref name='treden'/><br/>
Một số nghệ sĩ nổi tiếng từng bị phạt như:
 
Một số nghệ sĩ nổi tiếng từng bị phạt như:
* [[Hào Hải Đông]]: cựu cầu thủ bóng đá, bị phạt 50.000 nhân dân tệ vì sinh con thứ hai.<ref name='thethaovanhoa'>[http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/vu-truong-nghe-muu-vi-pham-chinh-sach-1-con-nguoi-noi-tieng-co-quyen-dung-tren-luat-n20131204015616262.htm Vụ Trương Nghệ Mưu vi phạm chính sách 1 con: Người nổi tiếng có quyền đứng trên luật?] Thể Thao Văn Hoá</ref>
 
Hàng 40 ⟶ 43:
* Làm giảm lượng dân số trong độ tưổi lao động, ảnh hưởng tới tốc độ phát triển kinh tế.<ref name='conthu'/><ref name='nhandan'/>
* Đẩy mạnh tệ nạn bắt cóc, buôn bán trẻ em và phụ nữ. <ref name='trietsan'/>
* Cản trở mục tiêu thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.<ref name='treden'/>
 
Theo số liệu của Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc năm 2011, có 13 triệu người dân Trung Quốc không được xã hội thừa nhận do không có hộ khẩu.<ref>[http://duongbo.vn/0302-16980/230-trieu-tre-em-tren-the-gioi-khong-duoc-khai-sinh 230 triệu trẻ em trên thế giới không được khai sinh] Đường bộ</ref>
== Chú thích ==
{{tham khảo}}