Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính sách một con”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
*Từ năm 2002, các cặp vợ chồng muốn có nhiều con phải chịu đóng một khoản tiền phạt.<ref>[http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=10094&cn_id=44023 Chính sách “một con” của Trung Quốc từ một số góc nhìn] Báo điện tử ĐCS Việt Nam</ref>
*Từ năm 2014, các cặp vợ chồng ở thành thị được phép có hai con nếu một trong hai vợ chồng là con một.<ref name='csmoi'/>
== XửThực lý vi phạmthi ==
 
Những cặp vợ chồng phạm chính sách một con phải đóng một phức phạt cao gấp nhiều lần so với thu nhập bình quân thông thường của họ.<ref name='treden'/> Năm 2000, chính quyền Trung Quốc gọi mức phạt sinh con thứ hai là “phí đóng góp cho xã hội” chứ không phải tiền phạt, chi phí này nhằm trang trải những “thiệt hại” cho xã hội do đứa con thứ hai của các gia đình gây ra. Riêng năm 2010, tổng tiền phạt thu về khoảng 20 tỉ [[nhân dân tệ]].<ref name='tienphat'>[http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120603/chap-nhan-dong-tien-phat-cao-de-co-con-thu-hai-o-trung-quoc.aspx Chấp nhận đóng tiền phạt cao để có con thứ hai ở Trung Quốc] Thanh Niên Online</ref> Mức phạt cho từng cặp vợ chồng được chính quyền các địa phương tự định ra tính theo thu nhập của gia đình vi phạm và nhiều yếu tố khác.<ref name='nhandan'/>
Dòng 46:
 
Theo số liệu của Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc năm 2011, có 13 triệu người dân Trung Quốc không được xã hội thừa nhận do không có hộ khẩu.<ref>[http://duongbo.vn/0302-16980/230-trieu-tre-em-tren-the-gioi-khong-duoc-khai-sinh 230 triệu trẻ em trên thế giới không được khai sinh] Đường bộ</ref>
 
== Các biện pháp đối phó ==
 
Để đối phó với chính sách một con, một số gia đình chọn các giải pháp như sau:
 
*Sinh con ở nước ngoài, lấy quốc tịch nước ngoài.
*Sử dụng dịch vụ mang thai hộ. Phổ biến là ở Mỹ, nơi việc mang thai hộ hoàn toàn hợp pháp, sau đó nhập quốc tịch Mỹ cho đứa trẻ.<ref>[http://www.tienphong.vn/the-gioi/nguoi-giau-trung-quoc-thue-dan-my-de-ho-647344.tpo Người giàu Trung Quốc thuê dân Mỹ đẻ hộ] Tiền Phong Online</ref> Ngoài ra dịch vụ mang thai hộ cũng tồn tại ở một số lãnh thổ lân cận như: [[Đài Loan]], [[Hàn Quốc]],... <ref>[http://sgtt.vn/Loi-song/161559/Trung-Quoc-de-nghi-thuong-mai-hoa-quyen-sinh-con-thu-hai.html Trung Quốc: đề nghị thương mại hoá quyền sinh con thứ hai] Sài Gòn Tiếp Thị</ref>
 
*Sang [[Hồng Kông]] sinh con. Theo quy định của Đặc khu, những đứa trẻ sinh ở Hồng Kông được thừa nhận là cư dân vĩnh viễn của đặc khu này, được hưởng tất cả các quyền lợi của cư dân Hồng Kông như giáo dục, y tế miễn phí và miễn [[thị thực]] tới 135 quốc gia trên thế giới.<ref>[http://www.vietnamplus.vn/du-lich-tai-hongkong-ket-hop-sinh-con-thu-hai/33006.vnp Du lịch tại Hongkong kết hợp sinh con thứ hai] VietnamPlus</ref> Điều này khiến lượng phụ nữ đại lục sang Hồng Kông sinh con ngày càng tăng cao. Đến 2010, số trẻ do phụ nữ đại lục sinh chiếm 45% lượng trẻ em sinh ra tại Hồng Kông, đẩy các bệnh viện vào mức quá tải và tăng cao chi phí sinh nở. Tình trạng này khiến chính quyền các biện pháp hạn chế từ hạn chế<ref>[http://thethaovanhoa.vn/the-gioi/tran-sang-hong-kong-cho-vo-chum-n20110815110322232.htm Tràn sang Hong Kong chờ "vỡ chum"] Thể Thao Văn Hoá</ref> dẫn đến thay đổi Luật Cơ bản của Hồng Kông, không cấp quyền cư trú cho những trẻ em này. Từ đầu năm 2012, các phụ nữ đại lục sinh con thứ hai xong trở về sẽ bị chính quyền địa phương phạt tiền.<ref>[http://laodong.com.vn/the-gioi/trung-quoc-phat-tien-nguoi-sang-hong-kong-sinh-con-thu-42998.bld Trung Quốc phạt tiền người sang Hong Kong sinh con thứ] Lao Động</ref>
 
== Chú thích ==
{{tham khảo}}