Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính sách một con”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 56:
== Thực thi ==
 
Những cặp vợ chồng vi phạm chính sách một con phải đóng một phức phạt cao gấp nhiều lần so với thu nhập bình quân thông thường của họ.<ref name='treden'/> Năm 2000, chính quyền Trung Quốc gọi mức phạt sinh con thứ hai là “phí đóng góp cho xã hội” chứ không phải tiền phạt, chi phí này nhằm trang trải những “thiệt hại” cho xã hội do đứa con thứ hai của các gia đình gây ra. Riêng năm 2010, tổng tiền phạt thu về khoảng 20 tỉ [[nhân dân tệ]].<ref name='tienphat'>[http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120603/chap-nhan-dong-tien-phat-cao-de-co-con-thu-hai-o-trung-quoc.aspx Chấp nhận đóng tiền phạt cao để có con thứ hai ở Trung Quốc] Thanh Niên Online</ref> Mức phạt cho từng cặp vợ chồng được chính quyền các địa phương tự định ra tính theo thu nhập của gia đình vi phạm và nhiều yếu tố khác.<ref name='nhandan'/>
 
Nếu gia đình không đóng khoản phí này, những đứa con ngoài chính sách không được đăng kí khai sinh<ref name='tienphat'/>, không có tên trong hộ khẩu, không được cấp chứng minh thư, không được tham gia vào hệ thống bảo hiểm cũng như không được hưởng hệ thống giáo dục, sức khoẻ của nhà nước.<ref name='conthu'>[http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/cuoc-song-do-day/phan-chui-nhui-cua-con-thu-hai-o-trung-quoc-2909219.html Phận chui nhủi của con thứ hai ở Trung Quốc] VnExpress</ref>
Theo số liệu của Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc năm 2011, có 13 triệu người dân Trung Quốc không được xã hội thừa nhận do không có hộ khẩu.<ref>[http://duongbo.vn/0302-16980/230-trieu-tre-em-tren-the-gioi-khong-duoc-khai-sinh 230 triệu trẻ em trên thế giới không được khai sinh] Đường bộ</ref> Trong trường hợp người mẹ bị phát hiện đang mang thai ngoài chính sách và không có khả năng đóng tiền phạt sẽ bị cưỡng ép phá thai.<ref>[http://tuoitre.vn/the-gioi/496965/tham-kich-tu-chinh-sach-mot-con-o-trung-quoc.html Thảm kịch từ chính sách một con ở Trung Quốc]Tuổi Trẻ Online</ref> Một số trường hợp phá thai cưỡng bức dẫn đến thai phụ bị thiệt mạng.<ref>{{cite web|url=http://www.rfa.org/mandarin/yataibaodao/hunan-04142009100048.html |title=湖南计生办强制引产花季少女和胎儿双双殒命 |publisher=Radio Free Asia |date=2009年4月14日|accessdate=2013年3月16日 }}</ref>
Ngoài ra, một số biện pháp khác cũng được thi hành như đặt vòng tránh thai cho phụ nữ có một con, triệt sản cho phụ nữ có hai con.<ref name='trietsan'>[http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/279930/trung-quoc-va-chinh-sach-mot-con.html#ad-image-0 http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/279930/trung-quoc-va-chinh-sach-mot-con.html#ad-image-0] Tuổi Trẻ</ref> Chính quyền một số tỉnh như [[Quảng Đông]] từng đề ra chiến dịch chống “ba không” (không chứng minh thư, không hộ khẩu, không giấy phép tạm trú), bao gồm bắt giữ, đánh đập và giam giữ những người công dân không hộ khẩu.<ref name='treden'/>
 
Dòng 82:
* Đẩy mạnh tệ nạn bắt cóc, buôn bán trẻ em và phụ nữ. <ref name='trietsan'/>
* Cản trở mục tiêu thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.<ref name='treden'/>
* Sau khi đạt đỉnh trong dân số trong tương lai, dân số sẽ giảm nhanh chóng do bị già đi.
* Tỉ lệ dân tộc thiểu số gia tăng.
 
Theo số liệu của Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc năm 2011, có 13 triệu người dân Trung Quốc không được xã hội thừa nhận do không có hộ khẩu.<ref>[http://duongbo.vn/0302-16980/230-trieu-tre-em-tren-the-gioi-khong-duoc-khai-sinh 230 triệu trẻ em trên thế giới không được khai sinh] Đường bộ</ref>
 
== Các biện pháp đối phó ==