Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính sách một con”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:Family planning event outside Wuchang Train Station - P1040941.JPG|thumb|Chiến dịch thúc đẩy kế hoạch hoá gia đình giữa các lao động nhập cư tại quảng trường nhà ga [[Vũ Xương]] vào năm 2011, với các biểu ngữ, dàn nhạc, bài phát biểu và phân phát bao cao su, lịch, quà lưu niệm miễn phí.]]
 
 
'''Chính sách một con''' ([[chữ Hán giản thể|tiếng Hán giản thể]]: 计划生育政策; ''[[bính âm Hán ngữ|bính âm]]'': ''jìhuà shēngyù zhèngcè'') là chính sách [[kiểm soát dân số]], là chính sách quốc gia cơ bản của nước [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]]. Tên chính thức do Chính phủ Trung Quốc đặt là "'''Chính sách kế hoạch hóa gia đình'''", được áp dụng từ năm 1979. Từ khi ra đời, chính sách này đã có nhiều thay đổi, mở rộng dần số con được sinh ra với một số đối tượng. Chính sách này hạn chế mỗi một cặp vợ chồng ở thành thị chỉ được sinh một con, mặc dù cũng có những trường hợp ngoại lệ áp dụng đối với các cặp vợ chồng ở nông thôn có con gái đầu lòng, các dân tộc thiểu số và những cặp vợ chồng là con một. Chính sách một con không áp dụng với những [[Đặc khu hành chính]] [[Hồng Kông]] và [[Ma Cao|Macao]], nơi được thiết lập chính sách kế hoạch gia đình riêng.
 
Hàng 27 ⟶ 30:
 
[[File:ChinaDemography.svg|thumb|350px|Biểu đồ dân số Trung Quốc, cho thấy tỉ lệ tăng bất chấp chính sách một con.]]
Mục tiêu ban đầu của chính sách một con là kinh tế: làm giảm nhu cầu tài nguyên thiên nhiên, duy trì tỷ lệ lao động ổn định, giảm tỷ lệ [[thất nghiệp]] và giảm [[lao động thặng dư]].<ref name=chinapop>{{cite web |url=http://lpspop.gzlps.gov.cn/art/2008/3/13/art_2338_24378.html |title=全慰天:社会主义经济规律与中国人口问题 |trans_title=Days of full-comfort: the law of the socialist economy with Chinese population |language=Chinese}}</ref><ref name="Tian" />
 
Người phát ngôn của [[Uỷ ban Dân số và Kế hoạch hoá gia đình Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa|Uỷ ban Dân số và Kế hoạch hoá gia đình quốc gia]] cho biết khoảng 35,9% dân số Trung Quốc nằm trong phạm vi của chính sách một con, 52,9% trong phạm vi của chính sách một con và một nửa, 11% có thể sinh hai con hoặc nhiều hơn.<ref name="于学军">{{cite news|url=http://news.xinhuanet.com/politics/2007-07/10/content_6354501.htm|title=于学军:除豫以外各省区市独生子女夫妻可生二胎|date=2007-07-10|accessdate=2009-07-31|publisher=新华网}}</ref><ref>{{cite news |url=http://www2.chinadaily.com. cn/china/2007-07/11/content_5432238.htm | title=Most people free to have more child |date=7/11/2007 | accessdate = 2008-10-30|language=en}}</ref>
Hàng 74 ⟶ 77:
== Tác động ==
[[File:Sex ratio at birth in mainland China.png|thumb|404px|Tỉ lệ giới tính trẻ sơ sinh tại đại lục Trung Quốc từ 1980–2010, thể hiện số bé trai trên 100 bé gái.]]
 
[[File:PRC family planning don't abandon girls.jpg|thumb|Biển thông báo trên đường ở nông thôn tỉnh [[Tứ Xuyên]]: "Cấm phân biệt đối xử, ngược đãi hoặc bỏ rơi bé gái."]]
Chính sách một con đã tỏ ra có hiệu quả trong việc giảm thiểu tốc độ gia tăng dân số ở Trung Quốc. Tuy nhiên, chính sách cũng bị cho rằng đã thất bại ở khu vực nông thôn và không đủ khả năng để ngăn cản những người có khả năng tài chính. Bên cạnh đó là các chỉ trích về:
* Gián tiếp làm gia tăng tỷ lệ nạo phá thai.
Hàng 85 ⟶ 90:
* Sau khi đạt đỉnh dân số trong tương lai, dân số sẽ giảm nhanh chóng do bị già đi.
* Tỉ lệ dân tộc thiểu số gia tăng.
* Các bé gái bị bỏ rơi sau khi sinh nở.
 
== Các biện pháp đối phó ==