Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngưng tụ Bose-Einstein”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
Năm 1938 [[Fritz London]] đề xuất trạng thái BEC như là một cơ chế giải thích cho tính [[siêu chảy]] của <sup>4</sup>He cũng như tính [[siêu dẫn]] nhiệt độ thấp ở một số vật liệu.<ref>{{cite journal |first=F. |last=London |title=The λ-Phenomenon of Liquid Helium and the Bose–Einstein Degeneracy |journal=[[Nature (tạp chí)|Nature]] |volume=141 |issue=3571 |pages=643–644 |year=1938 |doi=10.1038/141643a0 |bibcode = 1938Natur.141..643L }}</ref><ref>London, F. ''Superfluids'' Vol.I and II, (reprinted New York: Dover 1964)</ref>
 
Năm 1995 khí ngưng tụ đầu tiên đã được tạo ra bởi nhóm của [[Eric Allin Cornell|Eric Cornell]] và [[Carl Wieman]] ở phòng thí nghiệm [[JILA]] thuộc [[Viện Công nghệ Tiêu chuẩn Quốc gia]] (NIST) tại [[Đại học Colorado ở Boulder]], khi họ làm lạnh khí nguyên tử [[Rubidi]] đến nhiệt độ 170 [[kelvin|nanokelvin]] (nK) <ref>{{cite web|title = New State of Matter Seen Near Absolute Zero|url=http://physics.nist.gov/News/Update/950724.html|publisher=NIST}}</ref> ({{val|1.,7|e= x 10<sup>-7|u=</sup> K}}). Cũng trong thời gian này, [[Wolfgang Ketterle]] ở [[Học viện Công nghệ Massachusetts]] tạo ra được ngưng tụ Bose-Einstein đối với nguyên tử [[Natri]] và duy trì được hệ 2000 nguyên tử này trong thời gian lâu cho phép nghiên cứu những tính chất của hệ này. Thành tựu này mà Cornell, Wieman và Ketterle được nhận [[Giải Nobel Vật lý]] năm 2001.<ref>{{cite web | last = Levi | first = Barbara Goss | title = Cornell, Ketterle, and Wieman Share Nobel Prize for Bose–Einstein Condensates | work = Search & Discovery | publisher = Physics Today online| year = 2001 | url = http://www.physicstoday.org/pt/vol-54/iss-12/p14.html | accessdate = 26 January 2008 |archiveurl =http://web.archive.org/web/20071024134547/http://www.physicstoday.org/pt/vol-54/iss-12/p14.html |archivedate = 24 October 2007}}</ref> Tháng 11 năm 2010 trạng thái BEC của photon đã được quan sát thấy.<ref>{{cite journal|doi=10.1038/nature09567|title=Bose–Einstein condensation of photons in an optical microcavity|year=2010|last1=Klaers|first1=Jan|last2=Schmitt|first2=Julian|last3=Vewinger|first3=Frank|last4=Weitz|first4=Martin|journal=Nature|volume=468|issue=7323|pages=545–548|pmid=21107426|bibcode = 2010Natur.468..545K |arxiv = 1007.4088 }}</ref> Năm 2012, các nhà vật lý đã phát triển lý thuyết BEC cho hệ photon.<ref>{{cite journal |last=Sob'yanin |first=D. N. |year=2013 |title=Theory of Bose-Einstein condensation of light in a microcavity |journal=[[Bulletin of the Lebedev Physics Institute|Bull. Lebedev Phys. Inst.]] |volume=40 |issue=4 |pages=91–96 |arxiv=1308.4089 |bibcode=2013BLPI...40...91S |doi=10.3103/S1068335613040039}}</ref><ref>{{cite journal |last=Sob'yanin |first=Denis Nikolaevich |year=2013 |title=Bose-Einstein condensation of light: General theory |journal=[[Physical Review E|Phys. Rev. E]] |volume=88 |issue=2 |pages=022132 |arxiv=1308.4090 |pmid=24032800 |bibcode=2013PhRvE..88b2132S |doi=10.1103/PhysRevE.88.022132}}</ref>
 
Sự chuyển pha dẫn đến ngưng tụ Bose Einstein xuất hiện ở dưới nhiệt độ giới hạn, đối với khí phân bố đều 3 chiều của hệ hạt không tương tác mà không có bậc tự do nội tại trong nó, được cho bởi công thức: