Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vật lý vật chất ngưng tụ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Sự đa dạng của các hệ ngưng tụ cũng như nhiều hiện tượng liên quan khiến cho lĩnh vực nghiên cứu vật chất ngưng tụ là một trong những hoạt động sôi nổi của [[vật lý hiện đại]],<ref>{{chú thích web | url = http://www.physicstoday.org/jobs/seek/condensed_matter.html | archiveurl = http://web.archive.org/web/20090327141400/http://www.physicstoday.org/jobs/seek/condensed_matter.html | archivedate = 2009-03-27 |work=Physics Today Jobs|title = Condensed Matter Physics Jobs: Careers in Condensed Matter Physics| accessdate = 2010-11-01}}</ref> và Nhóm Vật lý Vật chất Ngưng tụ (DCMP) là nhóm có nhiều thành viên nhất trong [[Hội Vật lý Hoa Kỳ]].<ref name=aps-history>{{chú thích web|title=History of Condensed Matter Physics|url=http://www.aps.org/units/dcmp/history.cfm|publisher=American Physical Society|accessdate=27 March 2012}}</ref> Lĩnh vực này còn xuất hiện trong [[hóa học]], [[khoa học vật liệu]], và [[công nghệ nano]], và liên hệ mật thiết với [[vật lý nguyên tử]] và [[vật lý sinh học]]. Nghiên cứu lý thuyết của ngành vật chất ngưng tụ sử dụng những khái niệm và kỹ thuật quan trọng của [[vật lý hạt]] và [[vật lý hạt nhân]].<ref name=marvincohen2008>{{cite journal|last=Cohen|first=Marvin L.|title=Essay: Fifty Years of Condensed Matter Physics|journal=Physical Review Letters|year=2008|volume=101|issue=25|doi=10.1103/PhysRevLett.101.250001|url=http://prl.aps.org/edannounce/PhysRevLett.101.250001|accessdate=31 March 2012|bibcode = 2008PhRvL.101y0001C }}</ref>
 
Nhiều nhánh trong vật lý học như [[tinh thể học]], [[luyện kim]], lý thuyết [[đàn hồi]], [[từ học]],..., được nghiên cứu như những nhánh riêng biệt cho đến tận những năm 1940 khi chúng được quy gọn lại trong ngành ''[[Vật lý trạng thái rắn]]''. Trong khoảng những năm 1960, nhánh nghiên cứu các tính chất vật lý của [[chất lỏng]] đã đưa vào ngành này, và ngành này trở thành Vật lý vật chất ngưng tụ.<ref name=rmp /> Theo nhà vật lý [[Philip Warren Anderson|Phil Anderson]], tên gọi này do ông và [[Volker Heine]] đặt ra khi họ thay đổi tên của nhóm nghiên cứu tại [[Phòng thí nghiệm Cavendish]], [[Cambridge]] từ "Lý thuyết trạng thái rắn" sang "Lý thuyết vật chất ngưng tụ",<ref name=pwa-princeton>{{chú thích web|title=Philip Anderson|url=http://www.princeton.edu/physics/people/display_person.xml?netid=pwa&display=faculty|work=Department of Physics|publisher=Princeton University|accessdate=27 March 2012}}</ref> khibởi họcho nghĩrằng các nghiên cứu của họ không thể ngoại trừ việc nghiên cứu chất lỏng, vật chất [[hạt nhân]], [[kính]]...<ref name=wsn>{{cite journal|title=More and Different|url=http://www.worldscientific.com/newsletter/newsletter/nov11n33p02.shtml|journal=World Scientific Newsletter|date=November 2011|volume=33 |page =2}}</ref> [[Phòng thí nghiệm Bell]] (lúc đó là ''Phòng thí nghiệm Điện thoại Bell'') là một trong những nơi đầu tiên thực hiện chương trình nghiên cứu về vật lý vật chất ngưng tụ.<ref name=rmp>{{cite journal|last=Kohn|first=W.|title=An essay on condensed matter physics in the twentieth century|journal=Reviews of Modern Physics|year=1999|volume=71|issue=2|url=http://nanoelectronics.unibas.ch/education/ModernPhysics/KohnCondMat.pdf|accessdate=27 March 2012|doi=10.1103/RevModPhys.71.S59|pages=S59|bibcode = 1999RvMPS..71...59K }}</ref>
 
Tham khảo về thuật ngữ trạng thái "ngưng tụ" đã có ở những tài liệu sớm hơn trước đó. Ví dụ, trong cuốn sách "Kinetic theory of liquids" xuất bản năm 1947,<ref name=exptcm>{{chú thích sách|last=Frenkel|first=J.|title=Kinetic Theory of Liquids|year=1947|publisher=Oxford University Press