Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wolfram”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Tên viết thường thành tên viết hoa
Dòng 1:
{{Wolfram}}
'''Wolfram''' ([[Bảng mẫu tự phiên âm quốc tế|IPA]]: {{IPA|/ˈwʊlfrəm/}}), còn gọi là '''tungstenTungsten''' hoặc '''Vonfram''', là một [[nguyên tố hóa học]] có ký hiệu là '''W''' ([[tiếng Đức]]: ''Wolfram'') và [[số nguyên tử]] 74. Là một [[kim loại chuyển tiếp]] có màu từ xám thép đến trắng, rất cứng và nặng, volfram được tìm thấy ở nhiều [[quặng]] bao gồm [[wolframit]] và [[scheelit]] và đáng chú ý vì những đặc điểm lý tính mạnh mẽ, đặc biệt nó là kim loại không phải là [[hợp kim]] có [[nhiệt độ nóng chảy|điểm nóng chảy]] cao nhất và là nguyên tố có điểm nóng chảy cao thứ 2 sau [[cacbon]]. Dạng volfram tinh khiết được sử dụng chủ yếu trong ngành điện nhưng nhiều hợp chất và hợp kim của nó được ứng dụng nhiều (đáng kể nhất là làm dây tóc [[bóng đèn]] điện dây đốt), trong các [[ống X quang]] (dây tóc và tấm bia bắn phá của điện tử) và trong các [[siêu hợp kim]]. Volfram là kim loại duy nhất trong loạt chuyển tiếp thứ 3 có mặt trong các phân tử sinh học.
 
== Lịch sử ==
Dòng 20:
Từ "tungsten" được sử dụng trong [[tiếng Anh]], [[tiếng Pháp|Pháp]] và một số ngôn ngữ khác để chỉ tên của nguyên tố. Tungsten là tên Thụy Điển cũ được dùng để chỉ khoáng vật scheelit.
 
[[IUPAC]] đặt tên nguyên tố 74 là ''tungsten'' với kí hiệu W. Tên thay thế ''wolfram'' bị loại bỏ trong phiên bản mới nhất của [[sách đỏ IUCN|sách Đỏ]] (''Nomenclature of Inorganic Chemistry. IUPAC Recommendations 2005'') mặc dù việc loại bỏ này đã được thảo luận chủ yếu bởi các thành viên IUPAC Tây Ban Nha.<ref>{{chú thích web|url=http://www.iupac.org/standing/ictns/ICTNS_09other-reports.pdf|title= Report on the use of Wolfram as an Alternative Name for Tungsten|pages=49-55|accessdate=2010-09-08}}{{en}}</ref> Tên W''wolframolfram'' đã được IUPAC chính thức thay thế bằng ''tungsten'' tại hội nghị lần thứ 15 của tổ chức này tại [[Amsterdam]] năm 1949.<ref>{{chú thích web|url=http://www.ehu.es/reviberpol/pdf/JUN05/polo.pdf|title= Wolframio, sí; tungsteno, no por Pascual Román Polo|accessdate=2010-08-09}}{{es}}</ref>
 
<gallery>