Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nỏ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
Trong khi nỏ cơ giới bắn rất xa và dùng để công thành là chủ yếu thì tầm bắn của nỏ cầm tay khiêm tốn hơn và thường để bắn dã chiến.nỏ bắn xa hơn cung
== Nỏ cầm tay ==
Nỏ cầm tay xuất hiện sớm nhất ở Trung Quốc vào thời Chiến Quốc (hay thậm chí là sớm hơn). Nó là vũ khí chiến đấu chủ yếu của bộ binh Trung Quốc từ tận thời Chiến Quốc đến tận khi người châu Âu bắt đầu xâm lược Trung Quốc với tầm bắn được cải tiến liên tục. Nhiều học giả Trung Quốc như [[Mặc Địch]],[[Đỗ Hựu]] đã ghi chép về nó.
 
Những chiếc nỏ đầu tiên được mô tả bởi [[Mặc Địch]] còn khá yếu<ref>Sách Mặc Tử,quyển 14: Thủ thành,đoạn 33</ref>:
<blockquote>二步一木弩,必射五十步以上</blockquote>
Hàng 22 ⟶ 23:
Lính bắn nỏ cách địch 150 bước(225 m) thì bắn nỏ,cung thủ cách địch 60 bước(90m) bước thì bắn cung.
 
Về cơ bản, Đường nỏ là loại nỏ được người Trung Quốc sử dụng trong suốt hơn 1200 năm tiếp đó từ thời Đường đến cuối thế kỉ 19. Ngoài Trung Quốc thì các nước phong kiến Nho học như Việt Nam và Cao Li cũng dần dần tiếp thu kĩ thuật chế tạo và sử dụng nỏ trong chiến tranh, riêng ở Nhật Bản nỏ cầm tay không được sử dụng vì từ thế kỉ 15 trở đi, Nhật là một trong những nước sớm nhất cải cách quân đội sử dụng đa số các xạ thủ bộ binh là lính bắn súng trong khi các nước trong khu vực tiếp tục sử dụng cung nỏ.
 
== Nỏ máy ==