Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Đại Định”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa lỗi chính tả using AWB
n nhỏ
Dòng 10:
==Sự nghiệp==
===Đánh đuổi quân ngoại xâm===
Ngày [[18 tháng 4]] ([[âm lịch]]) năm [[Tân Hợi]] ([[1731]]) một di dân [[Lào]] ở làng Prea Sot (Sà Tốt)<ref>Có sách ghi người cầm đầu tên là Sà Tốt. Nhưng theo các biên niên sử Chân Lạp thì đây chỉ là một di dân Lào ở làng Prea Sot (Sà Tốt) mà thôi (ghi chú của Nguyễn Đình Đầu, tr. 159).</ref> thuộc [[Chân Lạp]], đã xúi giục những người dân bản xứ nổi dậy (kể từ đây gọi tắt là "quân Sà Tốt") chém giết tất cả những người [[Việt Nam]] đang sống trong vùng Banam, rồi cùng kéo xuống [[Gia Định]] cướp phá.
 
Đang yên ổn bất thần có biến, quan dân thảy đều hoảng sợ. Lúc bấy giờ, Cai cơ Trương Phước Vĩnh đang nắm quyền Thống suất có nhiệm vụ bảo vệ di dân Việt ở Gia Định, vội phái Cai cơ Đạt Thành hầu (tước hầu, không rõ họ) đem binh chống ngăn quân Sà Tốt ở [[Bến Lức]]. Vì quân ít, viện binh lại tới không kịp, nên Đạt Thành hầu bị giết tại trận.
Dòng 16:
Được tin, tướng Phúc Vĩnh liền cử Giám quân cai đội Nguyễn Cửu Triêm (hay Nguyễn Phúc Triêm, tước Triêm Ân hầu) đến ứng cứu quân ở Bến Lức, đẩy được quân Sà Tốt về Vũng Gù ([[Mỹ Tho]]). Lại điều thêm Tổng binh Trần Đại Định đem quân Long Môn chận đánh ở Vườn Trầu ([[Hóc Môn]]), và phá được tiền binh của đối phương.
 
Để bảo vệ [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] lâu dài, Trần Đại Định bèn đốc quân đắp lũythêm đất[[lũy Hoa Phong]] ([[1731]]).
 
Song song đó, tướng Phúc Vĩnh chia quân ra làm ba đạo, tự mình cầm thủy quân theo đường [[sông Tiền]], còn Phúc Triêm và Đại Định thì theo đường bộ rồi đồng loạt tiến công. Quân Sà Tốt chống cự không nổi tháo chạy về nước.
Dòng 56:
*[[Trần Thượng Xuyên]]
*[[Trần Hầu]]
*[[Lũy Hoa Phong]] (còn gọi là lũy Lão Cầm)
 
== Chú thích ==
{{Tham khảo}}