Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử Phật giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hoàn toàn thiếu nguồn gốc số liệu
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Vietnamized numbers et al
Dòng 138:
=== Tây Tạng ===
[[Hình:dienPotala.jpg|nhỏ|phải|350px|Điện Potala, Lhasa Tây Tạng]]
[[Tây Tạng]] là quốc gia mà trước khi bị [[Trung Quốc]] chiếm ([[1951]]) có hơn 99% dân số theo Phật giáo mà đa số là [[Mật tông]]. Thủ đô Tây Tạng là [[Lhasa]] và cũng là trung tâm Phật giáo quan trọng. Sau khi bị chiếm đóng, hàng chục ngàn chùa chiền bị tiêu huỷ và rất nhiều di sản quý liên quan tới Phật giáo ở đây bị cướp phá nghiêm trọng, và khoảng hơn 87,.000 Phật tử Tây Tạng bị giết{{fact}}. Số di tích còn sót lại hiện nay thuộc về thành phố Lhasa<BR>'''Lhasa''' Thành phố ở độ cao gần 3700 mét này có từ [[thế kỷ thứ 7]] và ngay từ khi thành lập nó đã dung nạp Phật giáo. Hai địa danh còn giữ lại và được chính quyền Trung Quốc trùng tu cho mục tiêu du lịch là đền Jokhan và điện Potala<BR>Chùa '''Jokhan''' (hay Đại Chiêu) ngày trước là trung tâm của bộ phái Shakya (Thích Ca) thuộc Mật tông. Trên đỉnh chùa có hình tượng bánh xe Pháp Luân. Ngôi chùa là một công trình kiến trúc khổng lồ với 3 tầng bên trong phủ đầy bởi các tượng Phật. Đáng kể nhất là tượng Jowo Shakya (Thích Ca khi 12 tuổi). Nơi này là trung tâm cho hàng trăm ngàn người Tây Tạng đến hành hương.<BR>Điện '''Potala''', nghĩa là "thánh địa Phật giáo", là nơi mà các [[Dalai Lama]] trú ngụ. Đây là một biểu tượng của [[Phật giáo Tây Tạng]]. Điện này được xây cất từ thế kỉ thứ 7. Dáng hiện tại của nó là kiến trúc đã trùng tu vào thời gian của Dalai Lama thứ 5. Điện này có 13 tầng cao 117 mét gồm gần 1000 phòng là nơi làm việc ngày xưa của chính quyền Tây Tạng.
 
===Miến Điện===