Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xvn (thảo luận | đóng góp)
Xvn (thảo luận | đóng góp)
Dòng 390:
Hai bà đều tôn thờ tại Án Chánh Miếu ở [[Thế Tổ Miếu (hoàng thành Huế)|Thế Miếu]] trong Đại Nội [[kinh thành Huế]].
 
*Ngoài ra, ông còn có một người vợ nữa là bà Tam Cung '''Lê Thị Ngọc Bình'''. Lê Thị Ngọc Bình là công chúa con vua [[Lê Hiển Tông]], em gái [[công chúa Ngọc Hân]], là vợ của vua [[Cảnh Thịnh]] nhà Tây Sơn<ref name="Thi Long 2">Thi Long, tr.86</ref>. Năm 1802, khi quân Nguyễn tiến quân vào Phú Xuân<ref name="Thi Long 3">Thi Long, tr.85</ref>, Ngọc Bình không kịp chạy theo vua Cảnh Thịnh, Nguyễn Ánh gặp và say mê trước sắc đẹp của bà, và kiên quyết lấy bà mặc cho mọi lời can ngăn<ref name="Thi Long 2"/>. Sau đó phong làm Đệ Tam Cung<ref>Tôn Thất Bình, tr. 45</ref>.
 
*Ngoài các người vợ kể trên, vua Gia Long còn có gần trăm bà<ref>Tôn Thất Bình, tr. 45</ref> phi khác là con của các quan tiến cung<ref name="Tôn Thất Bình"/>. Để tránh làm tổn thương các quan, nhà vua không thể từ chối được việc dâng tiến này nên dù có tuổi ông vẫn phải nạp phi<ref name="Tôn Thất Bình">Tôn Thất Bình, tr. 46-47</ref>. Hậu cung thường xảy xung đột và vua Gia Long tỏ ra không ưa thích chốn hậu cung như thế, có lần ông đã từng miêu tả việc này trong câu nói: "''chốc nữa trẫm sẽ ở giữa một đám yêu phụ làm trẫm đinh tai nhức óc''"<ref>Tôn Thất Bình, tr. 46</ref> và câu đánh giá về phụ nữ của ông: "''Trẫm muốn sửa đổi lại cả thế giới, nhất là đàn bà, vì họ đều đáng ghê sợ hơn đàn ông''"<ref>Tôn Thất Bình, tr. 47</ref>.