Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kẹp Hạt Dẻ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{Đang viết}} Kẹp Hạt Dẻ (Tiếng Nga: Щелкунчик, Балет-феерия / Shchelkunchik, Balet-feyeriya; Tiếng Pháp: Casse-Noisette, ballet-…”
 
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Kẹp Hạt Dẻ (Tiếng Nga: Щелкунчик, Балет-феерия / Shchelkunchik, Balet-feyeriya; Tiếng Pháp: Casse-Noisette, ballet-féerie) là vở ba lê gồm hai phần, ban đầu được dàn dựng bởi Marius Petipa và Lev Ivanov voeis với sự cộng tác về âm nhạc của Pyotr Ilyich Tchaikovsky (op. 71). Vở kịch được chuyển thể từ truyện của nhà văn Đức E.T.A. Hoffmann: The Nutcracker and the Mouse King. Vở kịch được đưa ra công chiếu tại Nhà hát Mariinsky ở St Petersburg vào Chủ Nhật 18/12/1892, với bản opera Iolanta của Tchaikovsky.
{Đang viết}}
Kẹp Hạt Dẻ (Tiếng Nga: Щелкунчик, Балет-феерия / Shchelkunchik, Balet-feyeriya; Tiếng Pháp: Casse-Noisette, ballet-féerie)là vở ba lê gồm hai phần, ban đầu được dàn dựng bởi Marius Petipa và Lev Ivanov voeis với sự cộng tác về âm nhạc của Pyotr Ilyich Tchaikovsky (op. 71). Vở kịch được chuyển thể từ truyện của nhà văn Đức E.T.A. Hoffmann: The Nutcracker and the Mouse King. Vở kịch được đưa ra công chiếu tại Nhà hát Mariinsky ở St Petersburg vào Chủ Nhật 18/12/1892, với bản opera Iolanta của Tchaikovsky.
 
Cảnh múa ba lê trong hai mươi phút nhờ Tchaikovsky đã thành công, mặc dù toàn bộ vở kịch không được người xem ca ngợi. Tuy nhiên, cuối những năm 1960, vở Kẹp Hạt Dẻ hoàn chỉnh đã gây tiếng vang lớn, và hiện giờ nó được diễn bởi vô số công ty ba lê, chủ yếu vào dịp Giáng Sinh, đặc biệt ở Mỹ. Những công ty ba lê chính của Mỹ thu 40% lợi nhuận hàng năm từ những vở kịch Kẹp Hạt Dẻ.
 
Sự góp phần của Tchaikovsky đã biến nó thành một trong những tác phẩm thành công nhất của ông, đăcđặc biệt là những điểm đặc trưng trong vỏ kịch. Trong đó có việc sử dụng "celesta", một nhạc cụ mà các nhà soạn nhạc đã sử dụng trong bản giao hưởng ít nổi tiếng hơn của ông: The Voyevoda.
 
== Sơ lược ==
Dưới đây là bản tóm tắt dựa trên bản gốc vào năm 1892 bởi Marius Petipa. Câu chuyện đã được thay đổi ít nhiều qua các vở khác nhau, nhưng vẫn giữ các điểm cơ bản. Tên của nhân vật cũng bị thay đổi. Trong câu chuyện của nhà văn E.T.A. Hoffmann, cô bé tên là Marie Stahlbaum, và Clara (Klärchen) là tên con búp bê của cô. Trong bản chuyển thể của Dumas, tên của cô là Marie Silberhaus. Trong những bản khác, như của Baryshnikov, Clara được hiểu là Clara Stahlbaum (nhân vật chính) chứ không phải Clara Silberhaus.
==
 
'''Màn một.'''
Dưới đây là bản tóm tắt dựa trên bản gốc vào năm 1892 bởi Marius Petipa. Câu chuyện đã được thay đổi ít nhiều qua các vở khác nhau, nhưng vẫn giữ các điểm cơ bản. Tên của nhân vật cũng bị thay đổi. Trong câu chuyện của nhà văn E.T.A. Hoffmann, cô bé tên là Marie Stahlbaum, và Clara (Klärchen)là tên con búp bê của cô. Trong bản chuyển thể của Dumas, tên của cô là Marie Silberhaus. Trong những bản khác, như của Baryshnikov, Clara được hiểu là Clara Stahlbaum (nhân vật chính) chứ không phải Clara Silberhaus.
 
Màn một.
 
Cảnh 1: Nhà Stahlbaum.
 
Giao thừa đêm Giáng sinh, gia đình cùng bạnkhách mời tụ họp trong phòng khách để trang trí cây thông Noel để chuẩn bị cho lề hội đêm. Sau khi hoàncây thànhthông trang trí cây thôngxong, bọn trẻ em được bước vào. Chúng đứng ngẩn ngơ nhìn cây Noel lấp lánh với nến cùng đồ trang trí.
 
Lễ hội bắt đầu. Người người đi diễu hành. Quà được phát tặng cho bọn trẻ. Khi chiếc đồng hồ con cú điểm tám giờ, một nhân vật bí ẩn bất ngờ bước vào căn phòng. Đó chính là Drosselmeyer, vừa là ủy viên hội đồng địa phương, vừa là ảo thuật gia và cha đỡ đầu của bé Clara. Ông rất giỏi trong việc chế tạo đồ chơi và đã đem theo nhiều món quà cho lũ trẻ, bao gồm bốn con búp bê biết vui tươi nhảy múa vui mắt. Sau đó ông cất chúng đi.
 
Clara và Fritz ủ rũ vì thấy những món đồ chơi thú vị bị đem cất, nhưng Drosselmeyer đã để dành một món khác cho chúng: một con búp bê kẹp hạt dẻ làm bằng gỗ hình chú lính, được dùng để làm nứt các loạivỏ hạt. Những đứa trẻ khác khi trông thấy nó liền lờ đi. Nhưng Clara vừa nhìn thấy đã thích thú ngay lập tức. Drosslemeyer tặng chú kẹp hạt dẻ cho cô. CậuNhưng cậu bé Fritz cố tình làm gãy nó., vì thế Clara rất buồn. Drosslemeyer sửa nó cho cô và dặn hai đứa trẻ phải biết quý đồ chơi.