Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại học Chicago”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Wkpda (thảo luận | đóng góp)
Wkpda (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 36:
Viện Đại học Chicago bao gồm Trường Đại học (''the College''), nhiều chương trình sau đại học và ủy ban liên ngành khác nhau được tổ chức thành bốn [[phân khoa]], sáu trường chuyên nghiệp, và một trường giáo dục thường xuyên. Viện đại học có tổng cộng chừng 15.000 sinh viên, trong đó có chừng 5.000 sinh viên theo học ở Trường Đại học. Viện Đại học Chicago nhiều năm liền được xếp vào một trong 10 viện đại học hàng đầu thế giới;<ref>{{cite web | title = Academic Ranking of World Universities | publisher = shanghairanking.com | url = http://www.shanghairanking.com/Institution.jsp?param=University%20of%20Chicago | accessdate=June 18, 2013 }}</ref><ref>{{cite web | title = The World University Rankings 2012-2013 | publisher = timeshighereducation.co.uk | url = http://www.timeshighereducation.co.uk/world-university-rankings/2012-13/world-ranking/institution/university-of-chicago | accessdate=June 18, 2013 }}</ref><ref>{{cite web | title = The World University Rankings 2011-2012 | publisher = timeshighereducation.co.uk | url = http://www.timeshighereducation.co.uk/world-university-rankings/2011-12/world-ranking/institution/university-of-chicago | accessdate=June 18, 2013 }}</ref> và được xếp thứ năm cùng với [[Viện Đại học Stanford]] trong "Bảng xếp hạng những viện đại học tốt nhất nước" năm 2014 của ''U.S. News & World Report''.<ref>[http://colleges.usnews.rankingsandreviews.com/best-colleges/rankings/national-universities "US News Best College Rankings."] ''US News and World Report''. 2014</ref>
 
Các học giả của Viện Đại học Chicago đã đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển những lĩnh vực học thuật khác nhau, trong đó có: trường phái kinh tế học Chicago, trường phái xã hội học Chicago, phong trào luật và kinh tế học trong phân tích pháp lý,<ref>{{cite web|title=History of Law and Economics|publisher=University of Montreal|url=http://encyclo.findlaw.com/0200book.pdf|accessdate=August 26, 2009}}</ref> trường phái phê bình văn học Chicago, trường phái nghiên cứu tôn giáo Chicago,<ref>{{cite web | title=The Chicago School | publisher=Britanica Academic Edition | url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/497151/study-of-religion/38081/The-Chicago-school?anchor=ref420416 | accessdate=October 12, 2011}}</ref> trường phái khoa học chính trị đến biết đến với tên "thuyết hành vi" (behavioralism),<ref>{{cite news|title = Building the Chicago School|last = Hanson| first = John Mark|url=http://www.apsanet.org/imgtest/apsrnov06heaney_hansen.pdf}}</ref> và trong lĩnh vực vật lý nơi các nhà khoa học của viện đại học đã tạo ra phản ứng hạt nhân nhân tạo, tự lựcduy trì đầu tiên của thế giới.<ref>{{cite book|title=Nuclear Technology|last=Angelo|first=Joseph A.|url=http://books.google.com/?id=ITfaP-xY3LsC&lpg=PA1&dq=uchicago%20nuclear%20reaction%20first%20-site%3Awikipedia.org&pg=PP1|publisher=Greenwood Press|isbn=1-57356-336-6|doi=10.1336/1573563366|date=November 30, 2004|page=1}}</ref> Viện Đại học Chicago cũng là cơ sở giáo dục đại học có nhà xuất bản lớn nhất Hoa Kỳ, Nhà xuất bản Viện Đại học Chicago.<ref name="press">{{cite web | title=Duffy is named Director of the University Press | date=April 27, 2000 | publisher=The University of Chicago Chronicle | url=http://chronicle.uchicago.edu/000427/duffy.shtml | accessdate=April 30, 2006}}</ref>
 
Viện Đại học Chicago có 89 người được trao [[Giải thưởng Nobel|Giải Nobel]] (trong đó có 10 người đang là giảng viên),<ref>{{cite web|title=About the University of Chicago|url=http://www.uchicago.edu/about/|publisher=University of Chicago}}</ref> 49 Học giả Rhodes,<ref>{{cite web|last=Chicago|first=university of|title=Rhodes Scholars|url=http://www.uchicago.edu/about/accolades/rhodes.shtml|publisher=UChicago|accessdate=2012-04-23}}</ref> và 9 người được Huân chương Fields.<ref>[http://www.uchicago.edu/about/accolades/fields.shtml Fields Medal | The University of Chicago]. Uchicago.edu. Retrieved on 2013-08-15.</ref>
Dòng 52:
===Thập niên 1920 đến thập niên 1980===
 
[[File:ChicagoPileTeam.png|leftrightt|thumb|350px|Nhóm khoa học gia Viện Đại học Chicago làm việc trong dự án tạo ra phản ứng hạt nhân nhân tạo và tự duy trì đầu tiên của thế giới, bao gồm [[Enrico Fermi]] ở hàng đầu và [[Leó Szilárd]] ở hàng thứ hai.|alt=A group of people in suits standing in three rows on the steps in front of a stone building.]]
Năm 1929, vị viện trưởng thứ năm của viện đại học, Robert Maynard Hutchins, bắt đầu nhiệm kỳ; viện đại học đã trải qua nhiều thay đổi trong nhiệm kỳ 24 năm của ông. Hutchins đã loại bỏ môn bóng bầu dục ra khỏi viện đại học trong một cố gắng nhằm nhấn mạnh vào học thuật hơn là thể thao,<ref name="hutchins">{{cite web|url=http://president.uchicago.edu/history/hutchins.shtml |title=History of the Office |publisher=The University of Chicago Office of the President |date=November 6, 2008 |accessdate=September 14, 2009}}</ref> thiết lập chương trình học về [[các môn khai phóng]] trong trường đại học dạy sinh viên bậc đại học, được biết đến với tên gọi ''Common Core'' (Cốt lõi chung),<ref name="commoncore">{{cite web|url=https://collegeadmissions.uchicago.edu/academics/commoncore.shtml|title=The Common Core|publisher=University of Chicago Office of College Admissions|accessdate=July 31, 2009}}</ref> và tổ chức hoạt động học tập và nghiên cứu sau đại học của viện đại học thành bốn [[phân khoa]] như hiện nay.<ref name="hutchins" /> Năm 1933, Hutchins đề xuất kế hoạch sáp nhập Viện Đại học Chicago và Viện Đại học Tây Bắc (Northwestern University) thành một viện đại học đơn lẽ, nhưng kế hoạch này không được thông qua.<ref name="merger">{{cite web | title=The University of Chicago proposal|url=http://www.northwestern.edu/about/historic-moments/academics/the-universities-of-chicago.html|publisher=Northwestern university|accessdate=September 8, 2009}}</ref> Trong nhiệm kỳ của ông, các Bệnh viện Viện Đại học Chicago (nay gọi là Trung tâm Y khoa Viện Đại học Chicago) được xây dựng xong và bắt đầu tuyển những sinh viên y khoa đầu tiên.<ref name="hospitalhistory">{{cite web|url=http://www.uchospitals.edu/about/history.html |title=A Brief History of the Medical Center |publisher=The University of Chicago Medical Center |accessdate=September 14, 2009}}</ref> Ngoài ra, Ủy ban Tư tưởng Xã hội, một cơ sở đặc trưng của Viện Đại học Chicago cũng được thành lập.
 
Năm 1929, vị viện trưởng thứ năm của viện đại học, Robert Maynard Hutchins, bắt đầu nhiệm kỳ; viện đại học đã trải qua nhiều thay đổi trong nhiệm kỳ 24 năm của ông. Hutchins đã loại bỏ môn bóng bầu dục ra khỏi viện đại học trong một cố gắng nhằm nhấn mạnh vào học thuật hơn là thể thao,<ref name="hutchins">{{cite web|url=http://president.uchicago.edu/history/hutchins.shtml |title=History of the Office |publisher=The University of Chicago Office of the President |date=November 6, 2008 |accessdate=September 14, 2009}}</ref> thiết lập chương trình học về [[các môn khai phóng]] trong trường đại học dạy sinh viên bậc đại học, được biết đến với tên gọi ''Common Core'' (Cốt lõi chung),<ref name="commoncore">{{cite web|url=https://collegeadmissions.uchicago.edu/academics/commoncore.shtml|title=The Common Core|publisher=University of Chicago Office of College Admissions|accessdate=July 31, 2009}}</ref> và tổ chức hoạt động học tập và nghiên cứu sau đại học của viện đại học thành bốn [[phân khoa]] như hiện nay.<ref name="hutchins" /> Năm 1933, Hutchins đề xuất kế hoạch sáp nhập Viện Đại học Chicago và Viện Đại học Tây Bắc (Northwestern University) thành một viện đại học đơn lẽ, nhưng kế hoạch này không được thông qua.<ref name="merger">{{cite web | title=The University of Chicago proposal|url=http://www.northwestern.edu/about/historic-moments/academics/the-universities-of-chicago.html|publisher=Northwestern university|accessdate=September 8, 2009}}</ref> Trong nhiệm kỳ của ông, các Bệnh viện Viện Đại học Chicago (nay gọi là Trung tâm Y khoa Viện Đại học Chicago) được xây dựng xong và bắt đầu tuyển những sinh viên y khoa đầu tiên.<ref name="hospitalhistory">{{cite web|url=http://www.uchospitals.edu/about/history.html |title=A Brief History of the Medical Center |publisher=The University of Chicago Medical Center |accessdate=September 14, 2009}}</ref> Ngoài ra, Ủy ban Tư tưởng Xã hội, một cơ sở đặc trưng của Viện Đại học Chicago cũng được thành lập.
[[File:ChicagoPileTeam.png|left|thumb|350px|Nhóm khoa học gia Viện Đại học Chicago làm việc trong dự án tạo ra phản ứng hạt nhân nhân tạo và tự duy trì đầu tiên của thế giới, bao gồm [[Enrico Fermi]] ở hàng đầu và [[Leó Szilárd]] ở hàng thứ hai.|alt=A group of people in suits standing in three rows on the steps in front of a stone building.]]
 
===Thập niên 1990 đến thập niên 2010===
 
==Học thuật==
[[Tập tin:Campus Spring.jpg‎|nhỏ|trái|310px|Một góc khuôn viên Viện Đại học Chicago]]
 
Về mặt học thuật, Viện Đại học Chicago bao gồm Trường Đại học (''the College'', chuyên về giáo dục bậc đại học), bốn [[phân khoa]] nghiên cứu sau đại học, sáu trường chuyên nghiệp, và Trường Giáo dục Thường xuyên trong các ngành Chuyên nghiệp và Khai phóng (''Graham School of Continuing Liberal and Professional Studies''). Viện đại học còn có một hệ thống [[thư viện]], Nhà xuất bản Viện Đại học Chicago (''University of Chicago Press''), các Trường Thực nghiệm Viện Đại học Chicago (''University of Chicago Laboratory School'', dành cho các lớp từ mẫu giáo đến trung học), và Trung tâm Y khoa Viện Đại học Chicago (''University of Chicago Medical Center''), và có quan hệ mật thiết với một số các cơ sở học thuật độc lập, bao gồm [[Fermilab]] và [[Phòng Thí nghiệm Quốc gia Argonne]] (''Argonne National Laboratory'').