Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nước cường toan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Mèo mướp (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
[[Tập tin:Aqua regia in Davenport Laboratories.jpg|phải|nhỏ|Nước cường toan mới pha chế dùng để khử cặn muối kim loại.]]
[[Tập tin:Golddust.jpg|nhỏ|phải|Kết tủa vàng nguyên chất được tạo thành từ quá trình lọc hoá chất bằng nước cường toan]]
'''Nước cường toan''' (hay ''' nước cường thủy'';' (Hán Việt: '''強酸水''''''強水'''; tên [[latinh|tiếng Latinh]] là ''aqua regia'', tức "nước hoàng gia") là chất ăn mòn mạnh, ở dạng lỏng, màu vàng, dễ bay hơi. Nó được tạo thành bằng cách trộn lẫn dung dịch [[axit nitric|axít nitric]] đậm đặc và dung dịch [[axit clohydric|axít clohiđric]] đậm đặc theo tỉ lệ 1:3. Nó là một trong số ít thuốc thử có khả năng hòa tan [[vàng]] và [[platin|bạch kim]]. Nó có tên gọi "aqua regia" vì đặc tính có thể hòa tan được những kim loại "hoàng tộc" hoặc "quý tộc", mặc dù [[tantali]], [[iridi]], và một vài kim loại cực kỳ thụ động khác không bị hòa tan trong nước cường toan. Nó được sử dụng trong việc khắc bằng axít và trong những thủ tục phân tích. Do có sự hình thành các chất dễ bay hơi là [[nitrozyl clorua]] (NOCl) và khí [[clo]], nước cường toan sẽ nhanh chóng mất tác dụng cho nên nó chỉ được pha trộn khi cần sử dụng.
|[[Tập tin:Platin loest sich in heissem Koenigswasser.JPG|nhỏ|trái|Bạch kim tan trong nước cường toan]] || __TOC__
{|
|[[Tập tin:Platin loest sich in heissem Koenigswasser.JPG|nhỏ|trái|Bạch kim tan trong nước cường toan]] || __TOC__
|}
 
== Một số phương trình phản ứng ==
Hàng 31 ⟶ 29:
:(NO)<sub>2</sub>PtCl<sub>4</sub> ''(kết tủa)'' + 2 HCl ''(dung dịch)'' → H<sub>2</sub>PtCl<sub>4</sub> ''(dung dịch)'' + NOCl ''(khí)''
 
[[Axít cloroplatinơ]] có thể bị ôxi hóa thành [[axít cloroplatinic]] khi phản ứng với khí clo trong điều kiện đun nóng.
 
:H<sub>2</sub>PtCl<sub>4</sub> ''(dung dịch)'' + Cl<sub>2</sub> ''(khí)'' → H<sub>2</sub>PtCl<sub>6</sub> ''(dung dịch)''
 
== Sự phân ly của nước cường toan ==
Nếu trộn lẫn dung dịch [[axit nitric|axít nitric]] đậm đặc và dung dịch [[axit clohydric|axít clohiđric]] đậm đặc thì các phản ứng hóa học sẽ bắt đầu xảy ra. Những phản ứng này tạo ra các chất dễ bay hơi là [[[[nitrozyl clorua]]]] (NOCl) và khí [[clo]], dẫn đến sự bốc khói tự nhiên của nước cường toan. Màu vàng của các chất này làm cho nước cường toan có màu vàng đặc trưng. Vì các chất tạo thành bay hơi khỏi dung dịch, nên nước cường toan sẽ mất hiệu nghiệm.
 
:HNO<sub>3</sub> ''(dung dịch)'' + 3 HCl ''(dung dịch)'' → NOCl ''(khí)'' + Cl<sub>2</sub> ''(khí)'' + 2 H<sub>2</sub>O ''(lỏng)''