Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khương (họ)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Dinhhoangdat (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Vuhoangsonhn
Dòng 3:
Trong phương ngữ [[tiếng Việt]], âm đọc "Khương" tại miền Nam có thể đọc thành "Khang".
 
==Danh nhânTrung họQuốc Khương==
===Trung Quốc===
* [[Khương Nguyên (vợ cả đế Cốc)|Khương Nguyên]], nhân vật huyền thoại, vợ cả [[Đế Cốc]].
* [[Khương Tử Nha]], tên thật là Khương Thượng, khai quốc công thần của [[nhà Chu]], vua đầu tiên của nhà [[Khương Tề]].
Hàng 12 ⟶ 11:
* [[Khương Quỳ]], nhà văn, nhạc sĩ thời [[Nhà Tống|Nam Tống]].
* [[Khương Lập Phu]], nhà toán học [[Trung Quốc]].
 
==Triều Tiên==
* [[Gang Yi-sik]] ([[Từ Hán-Việt|Hán Việt]]: Khương Dĩ Thức), đại tướng thời [[Cao Câu Ly|Cao Cấu Ly]]
* [[Kang Dong-won]] ([[Từ Hán-Việt|Hán Việt]]: Khương Đông Nguyên), nam diễn viên [[Hàn Quốc]]
* [[Kang Hye-jeong]] ([[Từ Hán-Việt|Hán Việt]]: Khương Huệ Trinh), nữ diễn viên [[Hàn Quốc]]
==Việt Nam==
 
=== Nguồn gốc ===
==Việt Nam==
Khi nước Nam Việt còn bị nhà Đường ở phương Bắc đô hộ, đã có một người Việt Nam đỗ thủ khoa trong kì thi Hán học của nhà Đường, đó là Khương Công Phụ. Ông sinh năm 793 ở làng Sơn Ổi, xã Cổ Hiển, tổng Cốt Hải, huyện Yên Định (nay là làng Tường Vân, xã Định Thành, huyện Thiệu Yên, tỉnh Thanh Hoá). Ông là một trong 8 vị cống sĩ xứ Giao Châu trúng tuyển, được cử đi thi Hội ở Tràng An (Trung Quốc), sau đó nhà Đường lại mở thêm Chế khoa, ông đỗ xuất sắc với bài "Đối trực ngôn cực gián" cùng với người em là Khương Công Phục mà đương thời cũng rất nổi tiếng, đã đem lại danh dự và uy tín cho người Việt ở phương Nam.
 
Về cội nguồn, dòng họ thế thứ, nhất là hậu duệ của hai cụ thì chưa có sách vở nào ở Việt Nam đề cập đến một cách chi tiết. Căn cứ vào các cuốn gia phả mà các chi họ Khương hiện đang giữ thì cuốn "Gia phả của dòng họ Khương Công Phụ" dòng họ Khương ở Yên thôn, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây là cuốn gia phả ghi chi tiết và đầy đủ nhất. Đây là cuốn gia phả viết bằng chữ Hán xen Nôm. Chữ viết rất đẹp to, rõ ràng trên giấy dó khổ 17 x 25&nbsp; cm, dày 70 trang, mỗi trang khoảng 150 chữ<ref>[http://www.quehuong.org.vn/vi/nr050307131435/nr050307110202/nr050307153046/ns050907100425 Nỗi lòng Khương Công Phụ]</ref>.
 
=== Nhân vật nổi tiếng ===
* Khương Thần Dực, thứ sử [[Ái Châu]].
* Khương Văn Đĩnh, Huyện thừa Tiến sĩ, cụ sinh ra Khương Công Phụ và Khương Công Phục.
Hàng 31 ⟶ 35:
* [[Khương Hữu Dụng]], nhà thơ cận, hiện đại.
* [[Khương Thế Hưng]], văn công, nhạc công, nhạc sỹ, Đại tá [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]]; con trai nhà thơ Khương Hữu Dụng.
 
Khi nước Nam Việt còn bị nhà Đường ở phương Bắc đô hộ, đã có một người Việt Nam đỗ thủ khoa trong kì thi Hán học của nhà Đường, đó là Khương Công Phụ. Ông sinh năm 793 ở làng Sơn Ổi, xã Cổ Hiển, tổng Cốt Hải, huyện Yên Định (nay là làng Tường Vân, xã Định Thành, huyện Thiệu Yên, tỉnh Thanh Hoá). Ông là một trong 8 vị cống sĩ xứ Giao Châu trúng tuyển, được cử đi thi Hội ở Tràng An (Trung Quốc), sau đó nhà Đường lại mở thêm Chế khoa, ông đỗ xuất sắc với bài "Đối trực ngôn cực gián" cùng với người em là Khương Công Phục mà đương thời cũng rất nổi tiếng, đã đem lại danh dự và uy tín cho người Việt ở phương Nam.
 
Về cội nguồn, dòng họ thế thứ, nhất là hậu duệ của hai cụ thì chưa có sách vở nào ở Việt Nam đề cập đến một cách chi tiết. Căn cứ vào các cuốn gia phả mà các chi họ Khương hiện đang giữ thì cuốn "Gia phả của dòng họ Khương Công Phụ" dòng họ Khương ở Yên thôn, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây là cuốn gia phả ghi chi tiết và đầy đủ nhất. Đây là cuốn gia phả viết bằng chữ Hán xen Nôm. Chữ viết rất đẹp to, rõ ràng trên giấy dó khổ 17 x 25&nbsp;cm, dày 70 trang, mỗi trang khoảng 150 chữ<ref>[http://www.quehuong.org.vn/vi/nr050307131435/nr050307110202/nr050307153046/ns050907100425 Nỗi lòng Khương Công Phụ]</ref>.
 
==Tham khảo==