Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đất ngập nước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Sửa bài về sinh vật, thêm hình.
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Các vùng đất ngập nước được xem là có sự đa dạng sinh học cao nhất trong tất cả các [[hệ sinh thái]]. Thực vật trong vùng ngập nước gồm [[thực vật ngập mặn]], [[Nymphaeaceae|súng]], [[cỏ nến]], [[lau]], [[thông rụng lá]], [[thông đen]], [[bách]], [[bạch đàn]], và các loài khác. Động vật bao gồm các loài khác nhau như [[động vật lưỡng cư|lưỡng cư]], [[rùa]], [[chim]], [[côn trùng]], và [[động vật có vú]].<ref name="class">http://www.thewildclassroom.com/biomes/wetlands.html</ref> Các vùng đất ngập nước còn có vai trò là hệ lọc nước thải tự nhiên — ví dụ như ở [[Calcutta]], [[Ấn Độ]]<ref>[http://ecotippingpoints.org/our-stories/indepth/india-calcutta-wetland-wastewater-agriculture-fishpond East Calcutta Wetlands: Wastewater, Fishponds, and Agriculture]</ref> và Arcata, California.<ref>[http://ecotippingpoints.org/our-stories/indepth/usa-california-arcata-constructed-wetland-wastewater Arcata, California Constructed Wetland: A Cost-Effective Alternative for Wastewater Treatment]</ref> Nghiên cứu các vùng đất ngập nước gần đây được gọi bằng thuật ngữ '''paludology''' (tiếng Anh) trong một số ấn phẩm.<ref>http://psjc.icm.edu.pl/psjc/cgi-bin/getdoc.cgi?AAAA015683</ref>
 
== Chức năng của đất ngập nước: ==
== Hình ảnh ==
1.     Cung cấp nước cho sinh hoạt
 
Đất ngập nước là những dòng sông, suối, các hồ chứa nước và các hồ chứa nước và các thủy vực nước ngọt chính là nguồn cung cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt của con người. nước ta là một nước có hệ thống sông ngòi rất phong phú, nhưng tài nguyên nước mặt lại phân bố không đều trên phạm vi lãnh thổ và thường 70 - 80% lượng nước sông tập trung trong mùa lũ, còn 6-9 tháng màu hạn chỉ có 20 – 30%, làm cho tình trạng thiếu nước trở nên gay gắt hơn khi dân số ngày càng tăng và khi độ che phủ của rừng ngày càng giảm do tình trạng rừng đầu nguồn bị tàn phá. Chưa có công trình nghiên cứu nào ở Việt Nam tính đến giá trị kinh tế của đất ngập nước trong chức năng cung cấp nước sinh hoạt của người dân, nhưng nước đối với cuộc sống của con người là sự
tồn tại và phát triển, sẽ trở nên vô cùng quý giá, có thể không tính được thành tiền.
 
2.     Đất ngập nước là những vùng sản xuất quan trọng
 
Việt Nam là một quốc gia có nền
công nghiệp lúa nước lâu đời. Nông dân Việt Nam đã sống trên các vùng đất ngập nước để trồng lúa và canh tác nông nghiệp. Các vùng đất ngập nước như đồng bằng Sông Hồng và đòng bằng sông Cửu Long là những vựa lúa lớn của cả nước góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Phần lớn lúa, gạo, lương thực, thực phẩm, cá, tôm đều được sản xuất ở vùng đất ngập nước. Việt Nam đã trở thành 1 nước đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo.
 
3.     Đất ngập nước là vùng sản xuất thủy sản
 
Đó là những vùng đất ngập nước bao gồm cả vùng đất ngập nước ngọt và đất ngập nước mặn sản xuất thủy sản cung cấp cho nhu cầu xã hội và xuất khẩu góp phần đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới. nước trong các sông hồ Việt Nam rất giàu các sinh vật phù du là nguồn thước ăn cho cá. Các khu rừng ngập nước là những nơi cung cấp giống, bãi đẻ, thức ăn cho các loài thủy sản.
 
4.     Chắn sóng, chống sói lở và ổn định bờ biển
 
Nhờ có đai rừng ngập mặn ven biển nên đã làm giảm động lực của sóng và thủy triều và hạn chế sự xói lở bờ biển. có thể nói rằng không có công trình nào bảo vệ bờ biển chống xói lở tốt bằng đai rừng ngập mặn.
 
5.     Đất ngập nước là nơi chứa giá trị về đa dạng sinh học
 
Đất ngập nước là vùng  cửa sông à nơi có sự đa dạng về loài chim định cư và di cư, nơi phân bố của rừng ngập mặn, đầm lầy nước mặn, cỏ biển và tảo.
 
Đất ngập nước vùng đầm phá là nơi cư trú của nhiều loài cá nơi dừng chân của nhiều loài chim di cư. Các vùng đầm phá ven biển miền trung còn mang những nét độc đáo về sinh cảnh tự nhiên và chứa đựng giá trị đa dạng sinh học rất lớn cho khu hệ sinh vật thủy sinh.
 
Các vùng đất ngập nước nội địa như U Minh, Đồng Tháp Mười và các hệ thống sông suối, hồ là những nơi chứa đựng nhiều loài động vật, thực vật đặc hữu hoặc những loài có tầm quang trọng về đa dạngsinh học toàn cầu.
 
6.     Đát ngập nước là nơi sinh sống cư trú lâu đời của cộng đồng dân cư
 
Đất ngập nước và các cộng đồng dân cư nông thôn đã gắn bó với nhau từ hàng ngàn năm. Cộng đồng dân cư Việt Nam đã sống với nhau thành nững môi trường xã hội như làng, lien làng và làng nước
 
7.     Đất ngập nước là những quan cảnh đẹp để phát triển du lịch
 
Có thể nói Việt Nam là ột đất nước có cảnh quan đẹp, trong đó hầu hết các vùng đất ngập nước là những nơi có cảnh quan dẹp nhất. có những vùng đất ngập nước đã nổi tiếng trong cả nước và trên thế giới là điểm đén của các du khách trong nước và quốc tế như Hạ Long, Cát Bà, Phú Quốc và Đồng Bằng sông Cửu Long.
 
== ☀ảnh ==
<gallery>
Tập tin:Ozegahara.jpg