Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Võ Di Nguy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích: replaced: <references/> → {{tham khảo}}, replaced: {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}} using AWB
n wiki thêm
Dòng 1:
[[Tập tin:Lăng Võ Di Nguy.jpg|nhỏ|phải|200px|Mộ Võ Di Nguy.]]
'''Võ Di Nguy''' (武彝巍<ref>[[s:Trang:Viet Nam Su Luoc.djvu/172|Việt Nam sử lược/Quyển II/Tự chủ thời đại/Chương XII]]</ref>, [[Ất Sửu]], [[1745]] - [[Tân Dậu]], [[1801]]) là một danh tướng có nhiều công lao ở thời kỳ [[nhà Nguyễn]] phục nghiệp ở [[Việt Nam]].
==Sự nghiệp==
'''Võ Di Nguy''', người huyện [[Phú Vang]], tỉnh [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]] (nay là [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên-Huế]]).
Không rõ gia cảnh, chỉ biết ông vào nghiệp lính từ thời trai trẻ, nhờ giỏi thủy chiến nên dưới thời chúa Định vương [[Nguyễn Phúc Thuần]] (1751-1777), được cử trông coi các đội thủy quân.
[[Tháng 12]] năm [[Giáp Ngọ]] ([[1774]]), sau khi quân Trịnh do tướng [[Hoàng Ngũ Phúc]] chỉ huy chiếm được [[Cố đô Huế|Phú Xuân]] ([[Huế]]), Định vương phải mang các thân thuộc vượt biển, qua địa bàn kiểm soát của quân [[Tây Sơn]], tháo chạy vào [[Gia Định]] ([[Ất Mùi]], [[1775]]); Võ Di Nguy vẫn ở lại cầm cự với quân Trịnh được ít lâu, rồi hiệp cùng Cai đội Tô Văn Đoài đem khoảng 200 rút quân vào Nam.
Năm [[Đinh Dậu]] ([[1777]]), Định vương và Tân Chính vương ([[Nguyễn Phúc Dương]]) đều bị quân Tây Sơn bắt giết, ông theo phò người kế vị là chúa [[Gia Long|Nguyễn Phúc Ánh]], tận lực đánh nhau với quân Tây Sơn.
Dòng 12:
Năm [[Mậu Tuất]] ([[1778]]), ông cùng với [[Châu Văn Tiếp]], Tôn Thất Cốc trông coi đoàn thủy binh ở [[Gia Định]].
[[Tháng 2]] năm [[Quý Mão]] ([[1783]]), thủ lĩnh quân Tây Sơn là [[Nguyễn Nhạc]] lại sai [[Nguyễn Huệ]], [[Nguyễn Lữ]] mang quân vào Gia Định. Chúa Nguyễn thua trận phải chạy xuống Ba Giồng (Tam Phụ)<ref>Ba Giồng là ba gò đất cổ, chạy xuyên qua 2 huyện Kiến Hưng, Kiến Đăng, thuộc địa hạt trấn [[Định Tường]]. Ở đây, phía trước có sông dài ngăn trở, phía sau là vùng đồng lầy cỏ rậm. Các tướng chúa Nguyễn thường lấy nơi này làm nơi đóng quân, chứa lương, ẩn trú khi nguy cấp.</ref>, rồi sang [[Bangkok|Vọng Các]] ([[Xiêm|Xiêm La]]) vào tháng giêng năm [[Giáp Thìn]] ([[1784]]).
 
[[Tháng 6]] năm ấy, vua Xiêm là Chất Tri (Chakri, Rama I) sai hai người cháu, cũng là hai viên tướng cao cấp là Chiêu Tăng và Chiêu Sương, đem 2 vạn quân thủy cùng 300 chiến thuyền vượt vịnh Xiêm La, qua ngả [[Kiên Giang]], sang giúp... Nhưng khi lực lượng hùng hậu này lọt vào khoảng giữa Rạch Gầm và Xoài Mút (nay thuộc [[Tiền Giang]]), thì chỉ trong vòng chưa đầy một ngày, toàn bộ quân Xiêm và quân Nguyễn đều đại bại, khiến chúa Nguyễn cùng nhiều tướng lĩnh, trong số ấy có Võ Di Nguy lại phải sang nương nhờ nước Xiêm.
 
[[Tháng 7]] năm [[Đinh Mùi]] ([[1787]]), Nguyễn Phúc Ánh kéo quân về nước, đóng quân tại [[Long Xuyên]], ông lãnh sứ mạng ở lại [[Phú Quốc]] bảo vệ cho mẹ và cung quyến chúa Nguyễn.
[[Tháng 8]] năm [[Mậu Thân]] (ngày [[7 tháng 9]] năm [[1788]])<ref>Ghi theo Nguyễn Đình Đầu, ''Địa chí TP.HCM'', tập I, Nxb TP. HCM, 1987, tr. 176</ref>, chúa Nguyễn lấy lại được Gia Định, cử ông làm Nội Thủy Trung Thủy Thuyền, rồi thăng Khâm sai thuộc nội Cai cơ, chỉ huy 5 đạo hải thuyền “Minh Phương Hầu” và trông coi việc đóng thuyền và tàu chiến.
[[Tháng ba3]] năm [[Quý Sửu]] ([[1793]]), hộ giá chúa Nguyễn ra đánh [[Quy Nhơn|Qui Nhơn]], ông cùng [[Nguyễn Văn Trương]] và [[Võ Tánh]] điều động hải quân, đổ bộ đánh chiếm được phủ Bình Khang (nay thuộc tỉnh [[Khánh Hòa]]).
 
[[Tháng hai2]] năm [[Ất Mão]] ([[1795]]), ông theo chúa Nguyễn ra cứu Võ Tánh ở thành [[Diên Khánh]] (nay thuộc tỉnh Khánh Hòa).
 
Tháng ba năm [[Kỷ Mùi]] ([[1799]]), ông lại được cử điều động thủy quân ra đánh Qui Nhơn, nhưng bất phân thắng bại.
Dòng 30:
Năm [[Tân Dậu]] ([[1801]]), ngày 15 tháng giêng, chúa Nguyễn sai Nguyễn Văn Trương, Tống Phước Lương đem quân tiền đạo tấn công vào đồn thủy của quân Tây Sơn; sai [[Lê Văn Duyệt]] và ông đem thủy quân vào đánh cửa Thị Nại.
'Sách ''Việt sử tân biên''' chép:
:''Cuộc tấn công này lại được cái may là gió và nước triều bấy giờ đang thổi mạnh. Đúng 10 giờ 30 (đêm rằm tháng giêng năm Tân Dậu, tức 27 tháng 2 năm 1801), Nguyễn Văn Trương bắn phát đại bác đầu tiên để ra lệnh tấn công khắp mọi nơi.''
:''Hai mươi sáu chiến thuyền chèo phóng lửa đốt sạch mọi thứ trên bãi cát. Đạo binh 1.200 người của (quân) Nguyễn, lưỡi lê tuốt trần nấp ở các hầm hố dưới cát, vừa đánh vừa bắn đại bác lên bờ. Quân Phú Xuân (tức quân Tây Sơn) bị đánh bất thình lình rối loạn chết hại khá nhiều.''
Dòng 40:
Sau trận chiến, thi hài Võ Di Nguy được chuyển về Gia Định chôn cất và được sắc phong là: "Tá mạng công thần, đặc tấn Thượng trụ quốc Thiếu bảo Quận công", thụy là Trung túc (trung thành và đầy vinh dự).
 
Năm [[Gia Long]] thứ sáu ([[1807]]), Võ Di Nguy được nâng lên hàng nhất phẩm, được cấp mộ phu. Sang đời [[Minh Mạng]] ([[1824]]), ông được thờ nơi Thế miếu.
 
Sang đời [[Minh Mạng]] ([[1824]]), được thờ nơi Thế miếu.
Năm Minh Mạng thứ 12 (14 tháng 12 năm [[1831]]), ông được truy tặng thêm danh hiệu, đổi tên thụy là Tráng Túc (dõng mãnh và cung kính) và tước Bình Giang Quận công.
==Lăng Võ Di Nguy==
Lăng có tên gọi chính thức là ''Đền Phú Trung Bình Giang quận công Võ Di Nguy'', hiện tọa lạc tại số 19 đường Cô Giang, phường 2, quận [[Phú Nhuận]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]].
 
==LăngĐền thờ và lăng Võ Di Nguy==
Đây là một quần thể kiến trúc gồm khu vực mộ và đền thờ.
Lăng có tên gọi chính thức là ''Đền Phúthờ Trung Bình Giang quận cônglăng Võ Di Nguy'', hiện tọa lạc tại số 19 đường Cô Giang, phường 2, quận [[Phú Nhuận]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]]. Đây là một quần thể kiến trúc gồm khu vực mộ và đền thờ.
Về khu vực mộ, được xây cất theo lối kiến trúc dành cho các danh tướng vào thời kỳ đó, có diện tích 122,5m25 [[m²]] (17,5m x 7m). Bên ngoài khu vực mộ có lớp tường ô dước bao quanh cao 1,8m8 [[m]], lớp tường bên trong chỉ cao 1,2m2 m cũng bằng ô dước và cả hai cách nhau 2,4m4 m. Giữa hai lớp bờ rào có 4 ngôi mộ, chia đều mỗi bên hai mộ: bên phải là phần mộ của bà Lê Thị Mười (vợ của Võ Di Nguy) và người con thứ nam Võ Di Thiện, bên trái là phần mộ của cháu dâu họ Võ là Triệu Thị Đào và 1 mộ phần vô danh. Cạnh hai mộ này có một giếng nước.
 
Mộ Võ Di Nguy nằm giữa khu mộ, đắp bằng ô dước, nhô khỏi mặt đất khoảng 0,25m25 [[m]], hình chữ nhật: 2m2 m x 1,6m6 m. Cách đầu mộ 1,8m8 m có đặt tấm bình phong bằng ô dước hình chữ nhật khắc 2 bài vị: bên phải nói về công danh của Võ Di Nguy, bên trái nói về vợ Võ Di Nguy. Tuy nhiên nhiều chữ đã bị phai mờ theo thời gian...
 
Về đền, khi xưa chỉ có ba gian nhỏ thấp lợp ngói âm dương. Ngày nay đã được xây cất lại bằng [[xi măng]], cốt [[sắt]]. Trên có một tầng lầu nhỏ, mặt trước có sân thượng. Giữa chính điện thờ thần vị Võ Di Nguy, bên cạnh có tượng bạch mã. Hai bên tả ban, hữu ban đều có vọng bàn thờ các vị văn thần và võ tướng [[nhà Nguyễn]], với lối kiến trúc và bài trí giống như kiểu thờ thần ở [[Nam Bộ Việt Nam|Nam Bộ]]. Hằng năm, lễ giỗ Võ Di Nguy được tổ chức vào ngày 15 và 16 [[tháng giêng]] [[âm lịch]].
 
Ngày [[7 tháng 1]] năm [[1993]], Bộ Văn hóa đã ra quyết định số 43-VH/QĐ công nhận khu lăng là ''Di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia''.
 
==Chú thích==