Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đất ngập nước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 41:
Có thể nói Việt Nam là một đất nước có cảnh quan đẹp, trong đó hầu hết các vùng đất ngập nước là những nơi có cảnh quan dẹp nhất. có những vùng đất ngập nước đã nổi tiếng trong cả nước và trên thế giới là điểm đén của các du khách trong nước và quốc tế như Hạ Long, Cát Bà, Phú Quốc và Đồng Bằng sông Cửu Long.
 
== '''Các đặc điểm tự nhiên chủ yếu hình thành đất ngập nước :''' ==
'''1.     Địa hình địa mạo'''
 
1.     Địa hình địa mạo
 
Các yếu tố địa hình địa mạo có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành các loại đất ngập nước. sự thay đổi của các dạng địa mạo chính là sự thay đổi hình dạng bề mặt của vỏ trái đất, từ đó tạo nên những vùng lưu trữ nước. chẳng hạn vùng đồi núi, các loại đất ngập nước ngọt là chủ yếu là sông, hồ, suối,đầm. vùng đồng bắng gồm các dạng ngập nước ngọt chủ yếu là đồng bằng ngập nước ngọt theo mùa ở ven sông( đồng lúa, đầm rừng, đồng cỏ ngập nước theo mùa), hệ thống sông và kênh rạch. Vùng đồng bằng ven biển, và các cửa sông và kênh rạch. Vùng đòng bằng ven biển và các cửa sông chụi ảnh hưởng của thủy triều gồm các dạng đất ngập nước mặn ( rừng ngập mặn, đất canh tác thủy sản, đất canh tác nông lâm ngư nghiệp luân phiên). Vùng thềm lục địa cạn( ngập triều từ 6m trở xuống) và các đảo gồm các dạng đất ngập nước mặn ngập triều thường xuyên.
 
'''2.     Khí hậu'''
 
Sự khác nhau về chế độ khí hậu giữa các vùng, đặc biệt là chế độ nhiệt ẩm có ảnh
Hàng 54 ⟶ 53:
năm gần đây.
 
'''3.     Thủy văn'''
 
Chế độ lũ trên các sông hằng năm, hệ thống hồ nước tự nhiên và nhân tạo cũng như chế độ thủy triều ở ven biển.
 
'''4.     Thảm thực vật rừng'''
 
Về thảm thực vật tự nhiên trên các vùng ngập nước. trên các vùng đất ngập nước chụi ảnh hưởng của vùng nước mặn ở ven biển, thảm thực vật tự nhiên là những loại cây chụi mặn và có khả năng thích nghi với điều kiện ngập nước. Phan Nguyên Hồng (1999) đã thống kê được 106 loài cây ngập mặn. thành phần của thảm thực vật tự nhiên vùng cửa sông thường gồm những loài cây nước lợ điển hình như loài Bần trắng, bần chua, vẹt khang, dừa nước là những loại chỉ thị cho môi trường nước lợ. thực vật ven hồ thường là các loài Súng, sen thuộc họ Súng, Béo cái thuộc họ Ráy, Bèo tai chuột thuộc họ Bèo tai chuột…
Hàng 66 ⟶ 65:
Những loài thực vật chiếm ưu thế trong hầu hết những vùng đầm lầy nước ngọt bao gồm những loài lau sậy, bồn bồn, lác, cỏ năng, cỏ ống, cói. Đặc tính của mỗi thảm thực vật thay đổi theo địa lý và chế độ địa chất thủy văn của từng đầm lầy. Liên quan đến hệ sinh thái đất ngập nước, các quần thể thực vật đáng chú ý là (1) rừng ngập mặn ở vùng cửa sông ven biển; (2) rừng đầm lầy trên đất trũng, đất phèn (3) các quần xã thực vật thủy sinh trong các ao hồ là những đối tượng quan trọng.
 
'''5.     Đất đai'''
 
Có các nhóm đất có liên quan đến vùng đất ngập nước:
Hàng 78 ⟶ 77:
-        Đất than bùn ở vùng trũng đọng nước
 
- Đất cát ở vùng ven biển
== Hình ảnh ==
<gallery>