Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quỹ Tiền tệ Quốc tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 62:
IMF không giúp đỡ tài chánh kiểu như quà tặng rồi quên đi. IMF cho vay Tài chánh từ Quỹ tương trợ hay làm trung gian vay dùm từ những quốc gia có khả năng tiền bạc. Trong cả 2 trường hợp, khi nói đến cho vay, thì người vay phải hoàn trả. Để bảo đảm hoàn trả, bên xin vay phải chịu những điều kiện phải thi hành để có khả năng hoàn trả. Một trong những điều kiện đó là bên vay phải thắt lưng buộc bụng, không được hoang phí. Hiện nay, tại một số nước Âu Châu như Bồ Đào Nha, Hy Lạp…, những công đoàn hay những kinh tế gia cánh tả công kích điều kiện thắt lưng buộc bụng, thuế cao, kéo dài tuổi làm việc…
== Cuộc đua giành ghế Tổng giám đốc ==
Vai trò của Tổng Giám đốc của IMF không aaaaaphảiphải chỉ là một chuyên viên tài chánh, tiền tệ (technocrate financier et monétaire) mà còn phải là một nhà chính trị có khả năng đàm phán với các Quốc gia để tìm vốn đóng góp.
Kể từ sau khi ông Dominique Strauss-Kann – cựu Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) – bị bắt vì cáo buộc tấn công tình dục một người hầu phòng ở khách sạn, cuộc đua tìm người thay thế ông nổi lên và đang trở thành một cuộc chạy đua toàn cầu với sự tham gia của các nước mới nổi.
Trước đây, việc “bình thiên hạ” khá giản dị. Các nước Tây phương chia nhau lãnh đạo 2 định chế tài chính quan trọng nhất thế giới: Mỹ điều hành Ngân Hàng Thế Giới (WB), còn Châu Âu nắm IMF. Nói cách khác, các nước giàu giữ tiền và đặt điều kiện trợ giúp các quốc gia kém phát triển hơn.