Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Krym”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}} using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 20:
}}
{{Chiến tranh Nga-Thổ Nhĩ Kỳ}}
'''Chiến tranh Krym''' ([[tiếng Nga]]: Крымская война hoặc Восточная война, chuyển tự: ''Krymskaja wojna'' hoặc ''Wostotschnaja wojna'', tiếng Anh: ''Crimean War'') bắt đầu từ năm [[1853]] và chấm dứt năm [[1856]], giữa hai lực lượng quân sự [[châu Âu]], phe đồng minh gồm [[Đế chế thứ hai|Đế quốc Pháp]], [[Đế quốc Anh]], [[Đế quốc Ottoman|Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ]] và [[Vương quốc Sardegna|Sardegna]] chống lại [[Đế quốc Nga]]. Cuộc chiến tranh này còn được người đương thời gọi là '''Chiến tranh nước Nga'''.<ref name="sweetman10">John Sweetman, ''The Crimean War: 1854-1856'', trang 10</ref> Phần lớn các trận chiến xảy ra trên [[Krym|bán đảo Krym]], những trận nhỏ hơn tại miền tây [[Thổ Nhĩ Kỳ]] và vùng [[biển Baltic|biển Ban Tích]]. Một trong những lý do gây ra cuộc chiến là việc chính phủ [[Sa hoàng|Nga hoàng]] bảo hộ cho các thần dân [[Chính Thống giáo Đông phương|Chính Thống giáo]] nằm dưới ách thống trị của Đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ.<ref name="Radzinsky94den95"/> Cuộc chiến tranh tàn khốc này mở đầu với việc Thổ Nhĩ Kỳ tuyên chiến với Nga vào năm 1853, với trận đánh tại [[Trận Oltenitza|Oltenitza]] cùng năm đó, khi một cuộc tiến công của quân Nga bị quân Thổ Nhĩ Kỳ đập tan. Nhưng sau đó, trong trận [[thủy chiến Sinope]] hải quân Nga đánh bại hải quân Thổ Nhĩ Kỳ. Tuy nhiên, quân Thổ Nhĩ Kỳ cũng chọc thủng được vòng vây của quân Nga ở [[Cuộc vây hãm Silistria|Silistria]]. Sau đó Anh và Pháp lần lượt tuyên chiến với Nga.<ref>John Sweetman, ''The Crimean War: 1854-1856'', trang 91</ref><ref>John Sweetman, ''The Crimean War: 1854-1856'', các trang 20-31.</ref><ref name="Sweetman7den16"/>
 
Chiến tranh vùng Krym được xem là chiến tranh hiện đại đầu tiên trong lịch sử, trong đó kỹ thuật quân sự có phần tân tiến hơn những cuộc chiến tranh trước và thay đổi hình thức của các cuộc chiến tranh sau đó<ref name="ReferenceB">''Crimea: The Great Crimean War, 1854-1856'' Trevor Royle.</ref>. Cuộc công kích anh dũng của Tiểu Lữ đoàn Anh Quốc nhằm vào quân Nga vào năm [[1854]] tuy thất bại, nhưng trở thành biểu tượng của tinh thần trách nhiệm cũng như kỷ cương cao.<ref name="sweetman10"/> Cuộc đấu tranh bảo vệ [[Cuộc vây hãm Sevastopol|Sevastopol]] ([[1855]]) của quân Nga trước liên quân Anh - Thổ - pháp cũng vậy, tuy là thất bại của Quân đội Nga nhưng được xem là một chiến thắng về tinh thần của họ.<ref>Olga Kulibin Svir, ''Let us understand Russia:
Dòng 58:
# Quốc gia nào cũng được quyền sử dụng sông Danube.
 
Khi hoàng đế Nikolai I từ chối các điều kiện này, chiến tranh vùng CrimeaKrym bắt đầu.
 
== Chiến cuộc vùng CrimeaKrym ==
=== Bao vây Sevastopol ===
[[Tập tin:Fall of Sevastopol.jpg|nhỏ|phải|250px|Sevastopol thất thủ<br />Quân Pháp và Nga đánh giáp lá cà]]
Ngày [[17 tháng 10]] năm [[1854]], quân Anh-Pháp đổ bộ lên bán đảo CrimeaKrym bao vây thủ phủ [[Sevastopol]] là căn cứ chính của hạm đội Đế quốc Nga tại [[Biển Đen]] với mục tiêu là ngăn chặn không cho chiến hạm Nga vào Địa Trung Hải. Trên đường tới [[Sevastopol]] liên quân gặp một đạo quân Nga đang đóng trên các điểm cao tại [[Alma]] và mau chóng đánh tan đạo quân này. Dù vậy chiến thắng ở Alma cho thấy Liên quân có ưu thế vượt trội về [[công nghệ|kỹ thuật]] hơn là kỷ luật hay tài thao lược.<ref>Lịch sử Chiến tranh-Geofrey Parker- trang 276</ref>
 
[[Tập tin:Robert Gibb - The Thin Red Line.jpg|nhỏ|250px|Binh sĩ người [[Scotland]] của [[Anh]] đánh bại cuộc tấn công của [[kỵ binh]] [[Nga]]]]
Dòng 72:
 
=== Chiến trường biển Ban Tích ===
Những trận đánh ở CrimeaKrym được nói đến nhiều, trong khi chiến cuộc trên biển Ban Tích thường ít được nhắc tới mặc dầu xảy ra gần thủ đô Nga [[Sankt-Peterburg|Sankt Peterburg]]. Lúc đầu các phe tham chiến bị lâm vào thế tiến thoái lưỡng nan. Hải quân Nga tuy kém lực lượng nhưng lại đóng trú quanh những khu phòng thủ kiên cố như đồn [[Kronstadt]]. Bên kia thì Đề đốc Anh là [[Charles Napier]] và Đề đốc Pháp là [[Parseval-Deschènes]] lại ngại tấn công, và chỉ có thể ngăn chặn các tàu buôn Nga và công kích các đồn phòng thủ nhỏ của Nga dọc bờ biển [[Phần Lan]]. Anh-Pháp tấn công và tiêu diệt đồn [[Bomarsund]] và [[Slava]] nhưng ở các đồn khác lại bị đánh bật ra.
 
[[Tập tin:Bombardment of Bomarsund.jpg|nhỏ|250px|phải|[[Bomarsund]] bị dội bom]]
Dòng 84:
 
[[Tập tin:Napadka.jpg|nhỏ|phải|250px|"Tu viện Solovetsky ở biển Trắng<br />bị hải quân Hoàng gia Anh tấn công"]]
Sức kháng cự của quân Nga phần lớn do khả năng sử dụng [[mìn]] ngầm trên biển tại Kronstadt và Sevastopol. [[Thủy lôi]] trong chiến thuật hải quân ngày nay có lẽ bắt đầu từ chiến tranh vùng CrimeaKrym<ref name=mines>[http://www.exwar.org/Htm/8000PopH2.htm Mining in the Crimean War]</ref>.
 
=== Thái Bình Dương ===