Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Việt Nam (miền Nam, 1954–1959)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Dòng 31:
 
=== Kinh tế, văn hoá, xã hội ===
Giai đoạn 1954-1959 là thời đỉnh cao của chế độ Việt Nam Cộng hoà. Với mục đích ''xây dựng một quốc gia phi cộng sản'' và đối trọng với [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Việt Nam Dân chủ Cộng hoà]], chính phủ Hoa Kỳ đã viện trợ những khoản tiền và hàng hóa lớn cho Việt Nam Cộng hoà. Tình hình chính trị tương đối ổn định, người cộng sản chưa phát động chiến tranh du kích, an ninh nông thôn chưa xấu đi như các giai đoạn sau này tạo điều kiện cho miền Nam Việt Nam phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực.
 
Trong thời kỳ này, Chính phủ của Tổng thống Ngô Đình Diệm đã đạt được một số thành quả quan trọng: kinh tế phục hồi và phát triển nhanh, hệ thống đường sá, cơ sở hạ tầng và các khu công nghiệp được xây dựng, y tế và giáo dục phát triển, các cơ sở văn hóa được thành lập, nạn mù chữ tiếp tục bị xoá bỏ. Chính phủ giúp hơn một triệu800.000 dân miền Bắc di cư ổn định đời sống, đời sống của dân chúng được cải thiện...
 
Tuy vậy, đường lối Cải cách điền địa mà Ngô Đình Diệm đề ra bị nông dân miền Nam phản đối dữ dội. Trong khi [[Việt Minh]] đã giảm thuế, xóa nợ và tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân nghèo, Ngô Đình Diệm [[Cải cách điền địa (Việt Nam Cộng hòa)|đã đưa giai cấp địa chủ trở lại]]. Đến cuối thời Ngô Đình Diệm, 10% chủ đất đã nắm giữ 55% đất canh tác cả miền Nam. Nông dân phải trả lại đất cho địa chủ rồi phải trả tiền thuê đất và phải nộp cho quân đội. Điều này tạo ra một cơn giận dữ ở nông thôn, quân đội của Ngô Đình Diệm bị mắng chửi là ''"tàn nhẫn hệt như bọn Pháp"''. Đất của các Giáo xứ [[Công giáo]] thì còn được Ngô Đình Diệm thiên vị, cho miễn thuế và hạn mức. Kết quả là tại nông thôn, 75% người dân ủng hộ quân Giải phóng, 20% trung lập trong khi chỉ có 5% ủng hộ chế độ Ngô Đình Diệm.<ref>Marilyn Young, The Vietnam Wars: 1945—1990 (New York: Harper Perennial, 1991), p. 76 and p. 104.</ref>
Văn hóa phương Tây, đặc biệt là văn hóa Mỹ được giới thiệu rộng rãi và xâm nhập mạnh vào miền Nam. Tuy nhiên, tầng lớp trí thức, công chức miền Nam vẫn chịu ảnh hưởng của văn hoá Pháp nhiều hơn vì nhiều người trong số họ từng được Pháp đào tạo. Hơn nữa, Pháp có các mối liên hệ văn hoá với Việt Nam lâu năm và sâu sắc hơn Mỹ. Mặt khác, lối sống hưởng thụ kiểu Mỹ vẫn theo chân phim ảnh, vật phẩm và các cố vấn Mỹ xâm nhập vào miền Nam, dẫn tới sự nảy nở của các [[tệ nạn xã hội]] như [[ma túy]], [[mại dâm]] dù bị Chính quyền Ngô Đình Diệm tìm cách hạn chế tối đa bằng luật pháp.
 
Văn hóa phương Tây, đặc biệt là văn hóa Mỹ được giới thiệu rộng rãi và xâm nhập mạnh vào miền Nam. Tuy nhiên, tầng lớp trí thức, công chức miền Nam vẫn chịu ảnh hưởng của văn hoá Pháp nhiều hơn vì nhiều người trong số họ từng được Pháp đào tạo. Hơn nữa, Pháp có các mối liên hệ văn hoá với Việt Nam lâu năm và sâu sắc hơn Mỹ. Mặt khác, lối sống hưởng thụ kiểu Mỹ vẫn theo chân phim ảnh, vật phẩm và các cố vấn Mỹ xâm nhập vào miền Nam, dẫn tới sự nảy nở của các [[tệ nạn xã hội]] như [[ma túy]], [[mại dâm]]... dù bị Chính quyền Ngô Đình Diệm tìm cách hạn chế tối đa bằng luật pháp.
 
=== Chính trị ===