Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sân vận động Thống Nhất”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 30:
Năm [[1966]] sau khi đội tuyển Việt Nam Cộng hòa đoạt giải [[bóng đá|đá banh]] Merdeka ở [[Malaysia]] thì [[Giải bóng đá Merdeka|cúp vô địch]] bằng [[vàng]] được lưu trữ ở trụ sở Tổng cuộc Túc cầu trong sân vận động Cộng Hòa. Cúp này thất lạc sau khi [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|Sài Gòn thất thủ]] năm [[1975]], nay không biết ở đâu.<ref>[http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/107412/Nga-re-cua-ong-Weigang-va-so-phan-chiec-cup-vo-dich.html "Ngã rẽ của ông Weigang và số phận chiếc Cúp Vô địch"]</ref>
 
Trong một tài liệu về chiến tranh Việt Nam, tác giả William Colby, thuộc trường đại học Texas Tech University, [[Hoa Kỳ]] đã nhắc đến vụ đánh bom mà ông gọi đó là một hành động khủng bố được [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] thực hiện tại sân Cộng hòa ngày [[4 tháng 10]] năm [[1965]] khiến 11 người thiệt mạng, cùng 42 người bị thương.<ref>[http://www.vietnam.ttu.edu/star/images/044/0440416006.pdf "A Study of the Use of Terror by the Vietcong" trang 14]</ref> Còn theo [[báo Tuổi Trẻ]], người thực thiện vụ đánh bom là [[đại tá]] [[Lê Tấn Quốc]] (Chín Quốc), ông đã cho nổ 2 trái mìn và tiêu diệt 2 nhóm [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|quân Việt Nam Công hòa]] tại đây. <ref>[http://www.vietnamtuoitre.ttu.eduvn/starchinh-tri-xa-hoi/imagesphong-su-ky-su/044373911/0440416006nguoi-khai-hoa-giua-noi-do-sai-gon.pdfhtml "ANgười Studykhai ofhỏa thegiữa Usenội ofđô TerrorSài by the VietcongGòn" trang 14]</ref> Ông Quốc được truy tặng danh hiệu [[Anh hùng lựcLực lượng vũ trang thời kỳ chống Mỹ]] vào năm 2010. <ref>[http://plo.vn/plo/song-cuoc-doi-dang-song-340023.html Sống cuộc đời đáng sống]</ref>
 
[[Tập tin:SVĐ Thống Nhất 2.JPG|nhỏ|300px|phải|Sân vận động Thống Nhất tại giải Tứ Hùng, 10/1/2014]]