Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo thư”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
GHA-WDAS (thảo luận | đóng góp)
n dọn dẹp chung, replaced: {{reflist → {{tham khảo, [[File: → [[Tập tin: using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
[[Tập tin:Cur eg.svg|nhỏ|250px|Chữ "thảo thư" (草書) viết theo lối chữ khải (bên trái) và chữ thảo (bên phải).]]
 
'''Thảo thư''' (草書, ''cǎoshū'') hay '''chữ thảo''' là một kiểu viết [[chữ Hán]] của [[thư pháp Trung Hoa]]. So với [[triện thư]], [[lệ thư]], [[khải thư]] và [[hành thư]], thảo thư có bút pháp phóng khoáng và tốc độ viết chữ nhanh hơn cả,. Mức độ đơn giản hóa của chữ thảo là lớn nhất trong số các kiểu chữ Hán<ref>[http://www.ancientscripts.com/chinese.html Ancient Script: Chinese]</ref> có những chữ Hán mà theo lối khải thư thì viết nhiều nét nhưng theo lối thảo thư thì chỉ cần một nét. Vì vậy thảo thư thường được dùng trong các trường hợp [[tốc ký]] hoặc khi thực hành nghệ thuật [[thư pháp]]. Tuy nhiên, thảo thư rất khó đọc, những người chỉ quen dùng [[khải thư]] (kiểu viết thông thường) có thể không đọc được các văn bản viết bằng thảo thư.
 
==Tên gọi==
Chữ "thảo" (草) trong "thảo thư" thường mang nghĩa là "cỏ", cho nên một số tài liệu gọi "thảo thư" là "chữ cỏ"<ref>[http://global.britannica.com/EBchecked/topic/607622/caoshu caoshu] - Britannica Encyclopaedia</ref>. Có ý kiến cho rằng "thảo" dùng ở đây hàm ý nét chữ giống như cọng cỏ bay dập dờn<ref>[http://www.chineseetymology.org/why_study.aspx]</ref> Một số ý kiến khác cho rằng "thảo" ở đây hàm ý không phải là "cỏ" mà có nghĩa là "nháp", "giản lược" hay "thô", giống như trong "thảo nghĩ" (草擬) hay "thảo cảo" (草稿).
 
==Chú thích==