Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đoàn Chuẩn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tác phẩm: clean up, replaced: . → . using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
'''Đoàn Chuẩn''' ([[15 tháng 6]], [[1924]] – [[15 tháng 11]], [[2001]]) là một nghệ sĩ biểu diễn lục huyền cầm Hạ Uy Di, song được biết đến nhiều hơn cả như một nhạc sĩ [[Việt Nam]] với số lượng sáng tác ít ỏi nhưng đều trở thành những giai điệu thuộc nằm lòng của nhiều thế hệ.
 
==Tiểu sử==
Sinh ra trong một gia đình tư sản ở [[Hải Phòng]], ông lớn lên ở [[Hà Nội]] và là nghệ sĩ chơi đàn [[ghi-ta#ghi-ta Hawaii|ghi-ta Hawaii]]. Ông sáng tác ca khúc đầu tiên là "Ánh trăng mùa thu" vào năm 1947 tại làng Đống Năm, Đông Hưng, Thái Bình. Ca khúc này gắn với một kỷ niệm về làng Khuốc (đất Chèo).{{cần dẫn nguồn}}
Nhạc sĩ Đoàn Chuẩn sinh ngày [[15 tháng 6]] năm [[1924]] tại đảo [[Cát Hải]], [[Hải Phòng]]; trong một gia đình đại tư sản. Thời ấy ở [[miền Bắc Việt Nam|miền Bắc]] truyền nhau câu: “Dưa La, cà Láng, nem Báng, tương Bần, nước mắm Vạn Vân, cá rô Đầm Sét”. Đoàn Chuẩn chính là con trai chủ hảng nước mắn Vạn Vân - nhà doanh nghiệp Đoàn Đức Ban nức tiếng đó.
 
Ông Đoàn Đức Ban có 4 người con, con đầu là Đoàn Đức Trình, thứ đến là Đoàn Thị Tề, cả hai người này theo nghề của cha, Đoàn Chuẩn là con trai thứ ba trong nhà, sau cùng là bà Đoàn Thị My.
Tất cả ca khúc của ông đều được ghi tên tác giả là "Đoàn Chuẩn-Từ Linh". Thực ra Từ Linh (? – [[1992]]) không trực tiếp tham gia sáng tác, nhưng Đoàn Chuẩn ghi tên chung hai người để tôn vinh người bạn tri âm của mình, tôn vinh tình bạn đã góp phần tạo cảm hứng nghệ thuật. Từ Linh tên thật là Hà Đình Thâu - một nhiếp ảnh gia. Cái tên chung mà người nhạc sĩ này đã chọn để sử dụng vẫn là một ẩn số đối với công chúng.
 
Là con trai thứ trong nhà, việc nhà đã có người anh cả gánh vác nên với điều kiện dư giả, lại được chiều chuộng của mẹ, Đoàn Chuẩn sớm trở thành một tay chơi nức tiếng vào loại bậc nhất của đât miền Bắc thời đó, có lẽ chỉ thua [[công tử Bạc Liêu]] ở trong Nam mà thôi.
Đầu năm [[2000]], ông bị tai biến mạch máu não và hôn mê. Sau đó, ông tỉnh lại nhưng mất tiếng nói, chỉ có thể bút đàm cho đến lúc qua đời lúc 22 giờ, ngày 15 tháng 11 năm 2001.
 
Đoàn Chuẩn chủ yếu sinh sống và lớn lên [[Hà Nội]] cùng anh trai. Ông học trường trung học [[Louis Pasteur]], thuở ấy ông đã có chiếc xe Ford Frégatte và chiếc Buick, thuộc loại sang nhất Miền Bắc. Lúc còn học, ông say mê cô nữ sinh cùng lớp tên là Nguyễn Thị Xuyên, nàng con nhà nghèo nhưng nhan sắc tuyệt vời; chưa qua lời tình tự nào, ông đã hối thúc thân mẫu xin cưới hỏi.
 
Năm [[1942]], ông lập gia đình cùng nữ sinh Nguyễn Thị Xuyên. Với dòng máu nghệ sĩ Ông sớm đưa vợ về quản lý trong hảng nước mắm gia đình, còn ông thì lang bạt khắp nơi với cây đàn Hạ Uy Cầm bên mình. Ông từng học đàn guitar với nhạc sĩ Nguyễn Thiện Tơ và học guitar Hawaii với nhạc sĩ Wiliam Chấn. Với âm nhạc, ông bắt đàu với những cuộc tình văn nghệ chất ngất yêu thương trong lời ca nét nhạc.
 
Trong cao trào cách mạng, ông tham gia thanh niên xung phong thành Hoàng Diệu. [[Toàn quốc kháng chiến|Kháng chiến toàn quốc]], ông vào tham gia công tác văn nghệ ở Khu IV và bắt đầu sáng tác ca khúc. Ông đã viết ''Ánh trăng mùa thu'' từ năm [[1947]], tại làng Đống Năm, [[Đông Hưng]], [[Thái Bình]]. Ca khúc này gắn với một kỷ niệm về làng Khuốc (đất Chèo). Và các bài ''Tình nghệ sĩ'' ([[1948]]) ''Lá thư'' ([[1948]]), ''Đường về Việt Bắc'' hay ''Tà áo tím'' ([[1949]]), ''Thu quyến rũ'' ([[1950]]).
 
Năm [[1951]], gia đình ông lại về Hà Nội. Ông viết tiếp ''Chuyển bến'' ([[1951]]), ''Gửi gió cho mây ngàn bay'' ([[1952]]), ''Cánh hoa duyên kiếp'' ([[1953]]), ''Lá đổ muôn chiều'' ([[1954]]), ''Tà áo xanh'' hay ''Dang dở'' (cuối [[1954]] đầu [[1955]]), ''Vĩnh biệt'' ([[1955]]), ''Chiếc lá cuối cùng'' ([[1955]]), ''Một gói nho khô, một cánh păng-sê'' ([[1955]]), ''Để có những chiều tắt nắng'' ([[1955]]).
 
''Gửi người em gái miền Nam'' (Xuân [[1956]]) dường như là bài hát cuối cùng khép lại sự nghiệp sáng tác của Đoàn Chuẩn. Trong năm này, hãng nước mắm Vạn Vân và tất cả tài sản gia đình Đoàn Chuẩn bị nhà nước tịch thu. Năm [[1957]], gia đình ông chuyển về căn nhà nhỏ số 9 - phố [[Cao Bá Quát]], ông bắt đầu sống cuộc đời dạy nhạc để sống qua ngày.
 
Những tác phẩm của ông không được cất lên trên các phương tiện truyền thông trong nước, bị coi là nhạc vàng cùng với mọi bài hát mềm dịu, ủy mị không thích hợp với thời chiến, sự im lặng đồng thời là việc ông ngừng không viết thêm bài nào.
 
Ông có tất cả sáu người con: hai gái và bốn trai gồm Đoàn Chính, Đoàn Đính, Đoàn Đức Liêm, út là Đoàn Châu
 
Đầu năm [[2000]], ông bị tai biến mạch máu não và hôn mê. Sau đó, ông tỉnh lại nhưng mất tiếng nói, chỉ có thể bút đàm cho đến lúc qua đời lúc 22 giờ, ngày [[15 tháng 11]] năm [[2001]].
 
Tất cả ca khúc của ông đều được ghi tên tác giả là "Đoàn Chuẩn-Từ Linh". Thực ra [[Từ Linh]] (? – [[1992]]–1992) không trực tiếp tham gia sáng tác, nhưng Đoàn Chuẩn ghi tên chung hai người để tôn vinh người bạn tri âm của mình, tôn vinh tình bạn đã góp phần tạo cảm hứng nghệ thuật. Từ Linh tên thật là Tạ Đình Thâu - một nhiếp ảnh gia. Cái tên chung mà người nhạc sĩ này đã chọn để sử dụng vẫn là một ẩn số đối với công chúng.
 
Tác phẩm của ông đượm nét nhạc léo lắt, réo rắt của tiếng suối, tiếng gió nhẹ nhàng mà xa xa. Nhạc của ông nói nhiều về mùa thu. Ông tự nhận mình là "tay mơ" trong sáng tác nhạc và cả trong tình yêu. Hát nhạc Đoàn Chuẩn đầu tiên có [[Ngọc Bảo]], [[Anh Ngọc]], [[Ngọc Long]], [[Mộc Lan]], [[Thái Thanh]], [[Lệ Thanh]], [[Minh Hiếu]], [[Lệ Thu]], [[Khánh Ly]], [[Mai Hương]], và.. vài chục năm sau, ca sĩ [[Ánh Tuyết]] đã làm sống lại những ca khúc bất hủ này trong một tâm trạng mới, một luồng cảm xúc mới và một hơi thở mới...
 
==Giai thoại và cuộc đời==