Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỷ Jura”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up
theo thuật ngữ tra trong từ điển | bỏ in nghiêng không đúng
Dòng 10:
|
|-
|  [[TithoniaTithoni]]
| (150,8 ± 4.0 – 145,5 ± 4,0 Ma)
|-
|  [[KimmeridgiaKimmeridgi]]
| (155,7 ± 4,0 – 150,8 ± 4,0 Ma)
|-
|  [[OxfordiaOxfordi]]
| (161,2 ± 4,0 – 155,7 ± 4,0 Ma)
|-
Dòng 22:
|
|-
|  [[CalloviaCallovi]]
| (164,7 ± 4,0 – 161,2 ± 4,0 Ma)
|-
|  [[BathoniaBathoni]]
| (167,7 ± 3,5 – 164,7 ± 4,0 Ma)
|-
|  [[BajociaBajoci]]
| (171,6 ± 3,0 – 167,7 ± 3,5 Ma)
|-
|  [[AaleniaAaleni]]
| (175,6 ± 2,0 – 171,6 ± 3,0 Ma)
|-
Dòng 37:
|
|-
|  [[ToarciaToarci]]
| (183,0 ± 1,5 – 175,6 ± 2,0 Ma)
|-
|  [[PliensbachiaPliensbachi]]
| (189,6 ± 1,5 – 183,0 ± 1,5 Ma)
|-
|  [[SinemuriaSinemuri]]
| (196,5 ± 1,0 – 189,6 ± 1,5 Ma)
|-
|  [[HettangiaHettangi]]
| (199,6 ± 0,6 – 196,5 ± 1,0 Ma)
|}
Dòng 54:
Hồ sơ địa chất kỷ Jura là khá tốt ở miền tây [[châu Âu]], tại đây các chuỗi trầm tích đại dương rộng lớn được tìm thấy dọc theo các bờ biển, bao gồm cả [[di sản thế giới]] [[bờ biển Jurassic]] nổi tiếng. Các tầng của kỷ này cũng được đặc trưng bởi các ''lagerstätte'' nổi tiếng như [[Holzmaden]] và [[đá vôi Solnhofen|Solnhofen]]. Ngược lại, các hồ sơ địa chất ở Bắc Mỹ thuộc kỷ Jura là nghèo nàn nhất trong Đại Trung Sinh, với chỉ một ít phần trồi lên bề mặt (xem [http://www.nationalatlas.gov/articles/geology/legend/ages/jurassic.html bản đồ]). Mặc dù [[biển Sundance]] khá nông đã để lại các trầm tích tại một số nơi thuộc đồng bằng miền bắc [[Hoa Kỳ]] và [[Canada]] trong thời kỳ cuối kỷ Jura, nhưng phần lớn trầm tích trong giai đoạn này đều mang tính lục địa, chẳng hạn như các trầm tích [[phù sa]] của ''kiến tạo núi Morrison''.
 
Các khối đá [[batholith]] lớn đầu tiên đã xuất hiện ở miền bắc [[dãy núi America|Cordillera]] bắt đầu vào giữa kỷ Jura, tạo ra sự hình thành núi ở [[Nevada]] (Monroe và Wicander 1997, tr. 607). Các phần lộ ra quan trọng thuộc kỷ Jura cũng được tìm thấy ở [[Nga]], [[Ấn Độ]], [[Nam Mỹ]], [[Nhật Bản]], [[Australasia]] và [[Vương quốc Anh]] hiện nay.
 
== Động vật thủy sinh ==
Trong kỷ Jura, các dạng '"cao nhất'" của sự sống đã sinh trưởng trong các đại dương là [[cá]] và các loài [[động vật bò sát|bò sát]] biển. Nhóm bò sát bao gồm thằn lằn cá (''[[Ichthyosaurs|Ichthyosauria]]''), thằn lằn cổ rắn chân chèo (''[[Plesiosauria]]'') và cá sấu biển (''[[Bộ Cá sấu|Crocodilia]]'') thuộc các họ ''[[Teleosauridae]]''''[[Metriorhynchidae]]''.
 
Trong thế giới [[động vật không xương sống]] thì một vài nhóm mới đã xuất hiện, chẳng hạn:
* [[Sinh vật phù du]] ngành ''[[Trùng lỗ|Foraminifera]]'' và nhóm ''[[Calpionelid]]''
* Động vật hai mảnh vỏ thuộc lớp ''[[Lớp Hai mảnh vỏ|Bivalvia]]''
* Động vật thân mềm nhóm ''[[Belemnoidea]]''
* Động vật thuộc ngành ''[[Ngành Tay cuốn|Brachiopoda]]'' với các nhóm ''Terebratulid''''Rinchonelid''.
 
Các con cúc thuộc phân lớp ''[[Phân lớp Cúc đá|Ammonoidea]]'' (lớp ''[[Động vật chân đầu|Cephalopoda]]'' có vỏ) là phổ biến và khá đa dạng, tạo thành 62 [[sinh đới]].
 
== Động vật đất liền ==
Trên đất liền, các loài bò sát lớn thuộc nhóm ''[[Archosauria]]'' vẫn thống trị. Các loài khủng long hông thằn lằn lớn ăn cỏ (cận bộ ''[[Khủng long chân thằn lằn|Sauropoda]]'') sinh sống trên các thảo nguyên và ăn [[ngành Dương xỉ|dương xỉ]] và các loài [[tuế]] có hình dáng giống cây dừa cũng như nhóm ''[[Bộ Á tuế|Bennettitales]]''. Chúng bị các khủng long thuộc cận bộ ''[[Cận bộ Chân thú|Theropoda]]'' lớn (''Ceratosaurs'', ''Megalosaurs''''Allosaurs'') săn bắt. Tất cả các loài khủng long này đều thuộc nhóm 'hông thằn lằn' hay bộ ''[[Bộ Hông thằn lằn|Saurischia]]''.
 
Vào thời kỳ [[Hậu Jura]] thì các loài [[chim]] đầu tiên đã tiến hóa từ khủng long nhỏ thuộc cận bộ ''[[Coelurosauria]]''. Khủng long thuộc bộ ''[[Bộ Hông chim|Ornithischia]]'' ít chiếm ưu thế hơn so với khủng long bộ Saurischia, mặc dù một vài nhóm như chi ''[[chi Lưng thằn lằn|Stegosaur]]'' và ''phân bộ [[Phân bộ Chân chim|Ornithopoda]]'' nhỏ đã đóng vai trò quan trọng như là các động vật ăn cỏ có kích thước từ nhỏ, trung bình tới lớn (nhưng không có kích thước như Sauropoda). Trong không gian, thằn lằn chim (''[[Thằn lằn có cánh|Pterosauria]]'') là phổ biến, thực hiện nhiều vai trò sinh thái như chim hiện nay.
 
== Thực vật ==
Các điều kiện khô hạn đặc trưng cho phần lớn kỷ Trias dần dần giảm nhẹ trong kỷ Jura, đặc biệt là ở các độ cao lớn; khí hậu ấm và ẩm cho phép các cánh rừng nhiệt đới tươi tốt che phủ phần lớn diện tích đất (Haines, năm 2000). [[Thực vật có hoa]] vẫn chưa được tiến hóa thành và các loại thực vật quả nón ngự trị trên các vùng đất, giống như chúng đã từng tồn tại trong kỷ Trias. Trên thực tế chúng là nhóm thực vật đa dạng nhất và tạo thành phần chính yếu của các loài cây lớn thân gỗ. Các họ ngành Thông tồn tại ngày nay đã thịnhphát vượngtriển mạnh mẽ trong kỷ Jura là ''[[Họ Bách tán|Araucariaceae]]'', ''[[Họ Đỉnh tùng|Cephalotaxaceae]]'', ''[[Họ Thông|Pinaceae]]'', ''[[Họ Thông tre|Podocarpaceae]]'', ''[[Họ Thanh tùng|Taxaceae]]'' và [[Họ Bụt mọc|Taxodiaceae]] (Behrensmeyer & nhữngcộng người khác, nămsự 1992, trangtr. 349). Họ thực vật quả nón thuộc Đại Trung Sinh mà nay đã tuyệt chủng là ''[[Cheirolepidiaceae]]'' đãtừng chiếm lĩnh thảm thực vật thuộc độ cao nhỏ, cũng giống như các loài cây bụi thuộc bộ ''[[Bộ Á tuế|Bennettitales]]'' (Behrensmeyer & nhữngcộng người khác, nămsự 1992, trangtr. 352). Các loài tuế (''[[Cycadophyta]]'') cũng rất phổ biến, cũng như các loài [[bạch quả]] và [[dương xỉ thân gỗ]] trong các cánh rừng. Các loài [[ngành Dương xỉ|dương xỉ]] nhỏ hơn có lẽ đã là nhóm thống lĩnh ở tầng thấp. Dương xỉ có hạt nhóm [[Caytoniacea]] là một nhóm thực vật quan trọng khác trong thời kỳ này và chúng có lẽ chúng có kích thước của cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ (Behrensmeyer & nhữngcộng người khác, nămsự 1992, trangtr. 353). Các loài thực vật tương tự như bạch quả là phổ biến ở các vĩ độ từ trung tới cao của nửa phía bắc. Tại Bán cầu nam, các loài [[kim giao]] đã đặc biệt thànhphát côngtriển (Haines, năm 2000), trong khi bạch quả và [[Czekanowskiales]] thì hiếm (Behrensmeyer & nhữngcộng người khác, nămsự 1992, trangtr. 352).
 
== Văn hóa ==
Dòng 83:
Bằng [[tiếng Anh]]:
* [[Anna Behrensmeyer|Behrensmeyer, Anna K]], [[John Damuth|Damuth, JD]], [[William DiMichele|DiMichele, WA]], [[Richard Potts (nhà cổ sinh vật học)|Potts, R]] [[Hans-Dieter Sues|Sues, HD]] & [[Scott Wing|Wing, SL]] (eds.) (1992), ''Terrestrial Ecosystems through Time: the Evolutionary Paleoecology of Terrestrial Plants and Animals'', Ấn phẩm của [[Đại học Chicago]], Chicago và London, ISBN 0-226-04154-9 (bìa vải), ISBN 0-226-04155-7 (bìa giấy)
* Haines, Tim (2000) ''Walking with Dinosaurs: A Natural History'', New York: Dorling Kindersley Publishing, Inc., trangtr. 65. ISBN 0-563-38449-2
* Kazlev, M. Alan (2002) [http://www.palaeos.com/Mesozoic/Jurassic/Jurassic.htm Paleos website] Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2006.
* Monroe, James S. và Reed Wicander. (1997) ''The Changing Earth: Exploring Geology and Evolution'', ấn bản lần thứ hai, Belmont: West Publishing Company, 1997. ISBN 0-314-09577-2