Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Phi Hồng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: replaced: {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}} using AWB
Dòng 32:
Về sau [[Lục Chính Cương]] tìm đến nơi trú ẩn của Hoàng Phi Hồng, kể lại chuyện người phương Tây đem chó [[berger]] đến khiêu chiến và nhiều nhà sư bị chó tấn công. Hoàng Phi Hồng đùng đùng nổi giận lập tức đến [[Hương Giang]] đập gãy xương sống con chó hung thần ấy. Ngày hôm sau báo chí [[Hồng Kông]] chạy tên bài đỏ về tin này và gọi đó là "''chí khí người Trung quốc''".
[[Tập tin:FSWongFeihungMusium.jpg|nhỏ|trái|Bảo tàng Hoàng Phi Hồng ở [[Phật Sơn]], [[Quảng Đông]]]]
Trở về Quảng Đông, Hoàng Phi Hồng mở thêm một nhà thuốc nữa ở [[Phật Sơn]], trở thành một trong 4 vị thầy thuốc lớn nhất Quảng Đông bấy giờ. Thời gian này ông gặp người vợ thứ 4, đây cũng là lúc ông sống sung túc nhất. Về chuyện tình cảm, ta thường thấy bên cạnh Hoàng Phi Hồng (trong các phim) là [[dì Mười Ba]]. Sự thật Hoàng Phi Hồng có 4 người vợ, người vợ cả là một [[võ sư]] như đã nói trên. Riêng chuyện gặp người vợ thứ tư đã là một giai thoại thú vị: năm đó [[Mạc Quế Lan|Quế Lan]] 19 tuổi, một lần đi xem vía Phật có Hoàng Phi Hồng trình diễn võ thuật, không biết trời xui đất khiến thế nào mà khi múa bài ''chĩa ba vũ gia'', lại văng chiếc [[giày]] vào mặt Quế Lan. Cho là xúc phạm, Quế Lan liền leo lên khán đài tát vào mặt Hoàng Phi Hồng một cái, nói: "một võ sư nổi tiếng như ông không thể phạm sai lầm như thế, đây là chiếc giày nếu là [[vũ khí]] thì sao". Kính phục, Hoàng Phi Hồng xin cưới nàng làm vợ.
 
Ngày [[8 tháng 8]] năm [[1924]] thương đoàn Quảng Đông, đoàn tự vệ vũ trang Quảng Đông tổ chức cuộc bạo loạn chống chính quyền [[Tôn Dật Tiên|Tôn Trung Sơn]], đi đến đâu tổ chức này cũng thực hiện hành vi cướp phá. Bảo Chi Lâm cũng bị tổ chức này thiêu rụi, quá tức giận, Hoàng Phi Hồng ngã bệnh rồi qua đời, hưởng thọ 77 tuổi. Thi thể ông được quàn tại Quảng Đông...