Khác biệt giữa bản sửa đổi của “G8”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
== Lịch sử ==
 
G8 có căn nguyên khởi đầu từ cuộc [[khủng hoảng dầu mỏ 1973|khủng hoảng dầu hoả 1973]] và [[suy thoái toàn cầu]] theo sau đó. Các vấn đề này đưa đến việc Hoa Kỳ thành lập [[Nhóm Thư viện]] (''Library Group'') quy tập các viên chức tài chính cấp cao từ Hoa Kỳ, [[Châu Âu]] và Nhật Bản để thảo luận các vấn đề kinh tế. Năm [[1975]] [[Tổng thống Pháp]] [[Valéry Giscard d'Estaing]] mời [[nguyên thủ quốc gia|nguyên thủ]] của 6 nước công nghiệp hàng đầu tham dự hội nghị thượng đỉnh đầu tiên tại [[Rambouillet]] và đưa ra đề nghị họp thường quy. Những người tham dự đồng ý tổ chức họp mặt hàng năm theo chế độ chủ tịch luân phiên, hình thành nên nhóm '''G6''' bao gồm [[Pháp]], [[Tây Đức]], [[Ý|Italy]], [[Nhật Bản|Nhật]], [[Anh]], [[Hoa Kỳ]]. Vào hội nghị thượng đỉnh kế tiếp tại [[Puerto Rico]], nó trở thành '''G7''' với sự tham gia của [[Canada]] theo yêu cầu của [[Tổng thống Hoa Kỳ]] [[Gerald Ford]].<br />
Sau khi [[Chiến tranh Lạnh|Chiến tranh lạnh]] chấm dứt, năm 1991 [[Liên Xô]] và sau đó là Nga bắt đầu gặp nhóm G7 sau hội nghị thượng đỉnh chính. Từ hội nghị lần thứ 20 tại Naplé, nhóm này trở thành [[P8]] (Political 8), hay gọi vui không chính thức là "G7 cộng 1". Nga được cho phép tham gia đầy đủ hơn kể từ hội nghị lần thứ 24 tại Birmingham, đánh dấu sự hình thành G8. Tuy nhiên Nga không được tham dự hội nghị dành cho các bộ trưởng tài chính vì nó không là cường quốc kinh tế; và "G7" được dùng để chỉ cuộc họp ở cấp bộ trưởng này. Hội nghị thượng đỉnh năm 2002 tại Kananaskis (Canada) thông báo Nga sẽ là chủ nhà cho hội nghị năm 2006, và như vậy hoàn tất quá trình trở thành thành viên đầy đủ của Nga.<br />
 
Vì cuộc [[khủng hoảng Krym 2014]], các nước G7 đã từ chối không tham dự hội nghị G8 mà dự định tổ chức tại [[Sochi]], Nga vào mùa hè năm 2014<ref>[http://www.faz.net/aktuell/politik/ausland/konferenz-in-den-haag-westen-will-isolierung-russlands-verschaerfen-12862126.html Westen sagt G-8-Gipfel mit Russland in Sotschi ab] FAZ, 24.03.2014 </ref>. Thay vào đó, họ dự định hội thảo với nhau không có mặt của Putin tại Brussel. Obama không tin là trong thời gian còn lại của ông với tư cách là tổng thống Hoa Kỳ, sẽ gặp Putin trong 1 cuộc họp mặt thượng đỉnh nữa.
Sau khi [[Chiến tranh Lạnh|Chiến tranh lạnh]] chấm dứt, năm 1991 [[Liên Xô]] và sau đó là Nga bắt đầu gặp nhóm G7 sau hội nghị thượng đỉnh chính. Từ hội nghị lần thứ 20 tại Naplé, nhóm này trở thành [[P8]] (Political 8), hay gọi vui không chính thức là "G7 cộng 1". Nga được cho phép tham gia đầy đủ hơn kể từ hội nghị lần thứ 24 tại Birmingham, đánh dấu sự hình thành G8. Tuy nhiên Nga không được tham dự hội nghị dành cho các bộ trưởng tài chính vì nó không là cường quốc kinh tế; và "G7" được dùng để chỉ cuộc họp ở cấp bộ trưởng này. Hội nghị thượng đỉnh năm 2002 tại Kananaskis (Canada) thông báo Nga sẽ là chủ nhà cho hội nghị năm 2006, và như vậy hoàn tất quá trình trở thành thành viên đầy đủ của Nga.
 
== Cấu trúc và hoạt động ==