Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kháng Cách”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bổ sung chữ "Duy" còn lại trong tiếng Latinh mà bài viết đã bỏ sót, là 1 trong 5 tín lý chính của công cuộc Cải Chánh, tức là "Soli Deo Gloria" (Duy Chúa được tôn cao). Bổ sung ý nghĩa cho "Solus Christus."
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Cải cách Kháng Cách}}
:''Bài này nói về '''phongtông tràophái Kháng Cách''' (''Protestantism''), để biết thêm về một trào lưu thuộc cộng đồng Kháng Cách thế giới với tên gọi '''Tin Lành''' (''Evangelicalism''), xin đọc [[Phong trào Tin Lành]]''
Danh xưng '''Tin Lành''' thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào [[thế kỷ 16]] bởi [[Martin Luther]]. Là tu sĩ [[Dòng Augustine]], mục tiêu ban đầu của Luther là kêu gọi cải cách từ bên trong [[giáo hội Công giáo Rôma|Giáo hội Công giáo La Mã]], về sau ông tách rời khỏi [[Giáo hội Công giáo]] và thành lập [[Giáo hội Luther]]. Trong khi đó tại [[Châu Âu|Âu châu]], nhiều người có quan điểm tương tự như của Luther cũng bắt đầu tách khỏi Công giáo và thành lập các giáo phái khác nhau. Họ được gọi dưới một tên chung là '''Kháng Cách''', hay '''Tân giáo''' (để phân biệt với cựu giáo là [[Công giáo]]). Kháng Cách được xem là một trong ba nhánh chính của [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]], cùng với [[Công giáo Rôma]] và [[Chính Thống giáo Đông phương|Chính thống giáo Đông phương]].
 
Cộng đồng Kháng Cách bao gồm các giáo hội thuộc [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]] chấp nhận nền thần học của cuộc [[Cải cách Kháng Cách]]. Nền thần học này từ chối công nhận thẩm quyền của Giáo hoàng, với niềm xác tín rằng chỉ có [[Kinh Thánh]] (không phải truyền thống hoặc quyền giải thích Kinh Thánh dành cho các chức sắc cao cấp của giáo hội<ref>O'Gorman, Robert T. and Faulkner, Mary. ''The Complete Idiot's Guide to Understanding Catholicism''. 2003, page 317.</ref>) là nguồn chân lý duy nhất, và tin rằng chỉ bởi [[ân điển]] của [[Thiên Chúa]] mà con người được [[cứu rỗi]]. Những luận điểm chính của thần học Kháng Cách được tóm tắt trong [[Năm Tín lý Duy nhất]].
 
Thuật từ Kháng Cách có nguồn gốc từ [[latinh|tiếng Latin]] ''protestatio'', nghĩa là công bố, được dùng để chỉ thư kháng nghị của các vương hầu (hoặc tuyển đế hầu – ''elector'') và đại biểu các thành phố thuộc [[Đế quốc La Mã Thần thánh|Thánh chế La Mã]] chống lại nghị quyết của [[NghịHội việnnghị Speyer (1529)|Hội nghị Speyer lần thứ hai]] năm [[1529]], nghị quyết này khẳng định lập trường của Nghị[[Hội việnnghị WormWorms]] chống lại cuộc Cải cách Kháng Cách.<ref name="TECGlossary">[http://www.episcopalchurch.org/19625_15125_ENG_HTM.htm Definition of Protestantism at the Episcopal Church website]</ref> Lúc ấy, người ta gọi những người ủng hộ thư kháng nghị và lập trường cải cách là kẻ phản kháng. Từ đó, thuật từ Kháng Cách, bao hàm nhiều ý nghĩa khác nhau, được dùng để chỉ Cơ Đốc giáo phương Tây không công nhận thẩm quyền của Giáo hoàng.<ref name="TECGlossary"/>
 
Trong ý nghĩa rộng lớn hơn, tên gọi Kháng Cách dùng để chỉ các giáo hội khác nhau, tách khỏi Công giáo do chịu ảnh hưởng của [[Martin Luther]] và [[John Calvin]], người lãnh đạo một cuộc cải cách tôn giáo khác tại [[Geneve]], [[Thụy Sĩ|Thuỵ Sĩ]], cũng là người khởi xướng phong trào Calvinist. Xuất hiện một nhóm khác trong thời kỳ cải cách, thường được gọi là cải cách cực đoan. Trong khi đó nhiều nhóm tôn giáo tách khỏi Công giáo cũng được gán cho nhãn hiệu Kháng Cách dù chính họ cũng phủ nhận mọi liên hệ với Luther, Calvin hay với Công giáo.
 
==Lịch sử==
[[Tập tin:Luther46c.jpg|nhỏ|110px|phải|[[Martin Luther]]]]