Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đàn Xã Tắc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thêm thể loại VIP, replaced: {{cite book → {{chú thích sách (2), {{reflist}} → {{tham khảo}} using AWB
Dòng 12:
=== Đàn Xã Tắc nhà Lý, Lê tại Hà Nội ===
{{bài chính|Đàn Xã Tắc (Hà Nội)}}
Trong [[Kiến Văn Tiểu Lục]], [[Lê Quý Đôn]] chép: "Triều nhà Lý, lập đàn Phong vân để cầu mưa; đàn Xã tắc để cầu quanh năm được mùa; dùng ngày lập xuân làm lễ nghinh xuân".<ref>{{citechú bookthích sách|title=[[Kiến Văn Tiểu Lục]]|last1=Lê|first1=Quý Đôn|author-link1=Lê Quý Đôn|publisher=NXB Văn hóa thông tin|| editor1-last=Viện Khoa học Xã hội Việt Nam|| editor1-first=Viện Sử học|editor1-link=Viện Sử học|page=62|year=2007}}</ref> Cũng trong sách này, Lê Quý Đôn mô tả đàn Xã tắc theo thể chế định trong đời Hồng Đức [[nhà Hậu Lê]], có "nền đàn một khu, nội nghi môn 3 gian, cửa nhỏ 2 gian, bốn xung quanh đắp tường, điện Canh y 1 gian 1 chái, nhà Túc yết 5 gian 2 chái, kho tế khí và phòng bếp đều 3 gian, ngoại nghi môn 3 gian, bốn xung quanh đắp tường."<ref>{{citechú bookthích sách|title=[[Kiến Văn Tiểu Lục]]|last1=Lê|first1=Quý Đôn|author-link1=Lê Quý Đôn|publisher=NXB Văn hóa thông tin|| editor1-last=Viện Khoa học Xã hội Việt Nam|| editor1-first=Viện Sử học|editor1-link=Viện Sử học|page=63|year=2007}}</ref>
 
Tại Hà Nội, theo nhà [[Hà Nội học]] Nguyễn Vinh Phúc, Đàn Xã Tắc được coi là một trong những di tích quan trọng vào bậc nhất của [[Thăng Long]] xưa, được lập từ thời vua [[Lý Thái Tông]] (năm Mậu Tý 1048) tại tại ngõ Xã Đàn 1 (phường Nam Đồng, Đống Đa, Hà Nội), đến sau thời Vua [[Lê Chiêu Thống]] (1788) thì mất dấu. Sau hơn hai trăm năm mất dấu, tình cờ được tìm thấy lại vào tháng 11 năm [[2006]], khi thi công [[đường vành đai]] 1 thuộc dự án cải tạo đường [[Kim Liên - Ô Chợ Dừa]].
Dòng 31:
 
==Chú thích==
{{reflisttham khảo}}
 
== Liên kết ngoài ==