Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Lệnh Công”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
 
==Sự nghiệp==
===Bối cảnh lịch sử===
*Năm [[938]] ông giúp [[Ngô Quyền]] tiêu diệt [[Kiều Công Tiễn]] ở thành [[Đại La]] và đánh tan quân [[Nam Hán]] tại sông Bạch Đằng, kết thúc 1.000 năm bắc thuộc của [[Việt Nam]].
*Ông được Ngô Quyền trọng dụng và phong cho đến chức Đông Giáp tướng quân (tức là ông tướng cai quản vùng xứ Đông).
*Năm [[944]] [[Ngô Quyền]] mất; con trai cả của Ngô Quyền là [[Ngô Xương Ngập]] thấy biến chạy trốn về nhà ông ở Trà Hương, nhờ ông che chở. Ông đã ba lần đưa Ngô Xương Ngập vào rừng núi Hun Sơn đào mà ẩn láu. Chính vì thế mà ba lần [[Dương Tam Kha]] sai Đỗ Cảnh Thạc và Dương Cát Lợi cho quân về đuổi bắt mà không làm gì được. Sau này [[Ngô Xương Văn]] giành lại được ngôi vua cho người về Trà Hương đón anh là Ngô Xương Ngập về cùng cai quản đất nước.
 
==Các con==
Phạm Chiêm có 2 người con trai là Phạm Man và [[Phạm Bạch Hổ]].
*Con ông, [[Phạm Man]], là Tham chính đô đốc đời Nam Tấn vương [[Ngô Xương Văn]].
*Cháu ông, [[Phạm Hạp]] và [[Phạm Cự Lạng]], đều là các tướng giỏi được người đời ca tụng.
*Cháu gái ông, [[Phạm Thị Ngọc Dung]], con gái của [[Phạm Bạch Hổ]] (910-962), là vợ của{{citation needed}} Ngô Xương Ngập và sinh ra [[Ngô Xương Xí]], sau trở thành Sứ quân thứ nhất trong 12 Sứ quân.
 
[[Tập tin:Lehoi2006.JPG|300px|nhỏ| Lễ hội dâng hương tế Phạm Chiêm ở Thuỵ Trà, Nam Trung, Nam Sách, Hải Dương]]
*Ở Trà Hương dân làng suy tôn ông là [[Thành hoàng|Thành hoàng làng]], dân làng lập đền thờ ông (nay là làng Thụy Trà, xã Nam Trung, huyện [[Nam Sách]], tỉnh [[Hải Dương]]). Hàng năm cứ vào ngày 11 và 12 tháng Giêng dân làng và khách thập phương lại tổ chức lễ hội, để ôn lại công trạng của ông.
*Nhận xét về ông, sử thần [[Ngô Sĩ Liên]] (tác giả cuốn ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]''), đánh giá rất cao công trạng của ông và ca ngợi ông là một người "trung quân". Ông viết "Dụng tâm của Phạm Lệnh Công thật là trung. Tam Kha là kẻ gian thần mà đuổi con đích của vua để cướp ngôi, lấy Xương Văn làm con mình, chẳng qua là lời lẽ che đậy giả dối, ai mà biết được ? Vả lại, lúc ấy người trong nước ai cũng xem Tam Kha là vua, mà Lệnh Công dám che giấu cho Xương Ngập, muốn cho dòng dõi họ Ngô không tuyệt tự, việc của Trình Anh, Chữ Cửu lại thấy ở đây. Ai bảo một nước rộng lớn mà không có trung thần nghĩa sĩ."
*Nhà sử học [[Trần Quốc Vượng]] đánh giá ông là một người "Trung quân nghĩa sĩ bậc nhất nước nhà".
*Những người Việt mang họ Phạm tôn thờ ông là một trong những thủy tổ có công với đất nước và dòng tộc.
 
==Lịch sử Việt Nam thời kỳ đó==
Từ năm [[907]] ở [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] khi [[nhà Đường]] mất thì lần lượt nổi lên là các nhà [[nhà Hậu Lương|Hậu Lương]], [[Hậu Đường]], [[Hậu Tấn]], [[Nhà Hán|Hậu Hán]], [[Hậu Chu]] tranh nhau làm vua. Mỗi nhà được mấy năm, gồm tất cả là 52 năm, gọi là đời Ngũ Quí hay là [[Ngũ Đại Thập Quốc|Ngũ Đại]].
 
Hàng 32 ⟶ 16:
Năm Tân Mão ([[931]]) Dương Đình Nghệ là tướng của Khúc Hạo ngày trước (cha của Khúc Thừa Mỹ) nổi lên, mộ quân đánh đuổi bọn Lý Khắc Chính và Lý Tiến đi, rồi tự xưng làm Tiết độ sứ. Được gần 7 năm, Dương Đình Nghệ bị người bộ tướng là Kiều Công Tiễn giết đi mà cướp lấy quyền.
 
===Tham gia trận đánh lịch sử===
Năm [[938]], [[Dương Đình Nghệ]] bị [[Kiều Công Tiễn]] sát hại. Ông theo [[Ngô Quyền]] kéo quân ra thành [[Đại La]] tiêu diệt kẻ phản bội. Do lo sợ bị tiêu diệt, Kiều Công Tiễn đã cầu cứu [[nam Hán|nhà Nam Hán]]. Vua Nam Hán lúc bấy giờ là [[Lưu Cung]] cho con trai là Hoằng Thao kéo quân theo đường thủy sang giúp (thực chất là nhân cơ hội chiếm lấy Giao Châu).
 
Hàng 41 ⟶ 25:
Trên dòng sông này [[tháng bảy|tháng 7]] năm [[980]], vua nhà Tống hạ chiếu phát quân sang đánh [[Đại Cồ Việt]]. [[Lê Đại Hành]] cử [[Phạm Cự Lạng]] (Lượng) là cháu ông, em của Phạm Hạp làm đại tướng quân chỉ huy hai trận đánh ở Bạch Đằng và Chi Lăng, quân của Đại Cồ Việt thắng lớn, quân Tống phải rút lui về nước.
 
*Ông được Ngô Quyền trọng dụng và phong cho đến chức Đông Giáp tướng quân (tức là ông tướng cai quản vùng xứ Đông).
350 năm sau, vào mùa xuân năm [[1288]], cũng trên dòng sông này Hưng Đạo Vương [[Trần Hưng Đạo|Trần Quốc Tuấn]] đã có một trận đánh tương tự như vậy để tiêu diệt chiến thuyền của quân xâm lược [[nhà Nguyên|Nguyên Mông]].
 
===Che chở Ngô Xương Ngập===
*Năm [[944]] [[Ngô Quyền]] mất; con trai cả của Ngô Quyền là [[Ngô Xương Ngập]] thấy biến chạy trốn về nhà ông ở Trà Hương, nhờ ông che chở. Ông đã ba lần đưa Ngô Xương Ngập vào rừng núi Hun Sơn đào mà ẩn láu. Chính vì thế mà ba lần [[Dương Tam Kha]] sai [[Đỗ Cảnh Thạc]] và Dương Cát Lợi cho quân về đuổi bắt mà không làm gì được. Sau này [[Ngô Xương Văn]] giành lại được ngôi vua cho người về Trà Hương đón anh là Ngô Xương Ngập về cùng cai quản đất nước.
 
==Các con==
Phạm Chiêm có 2 người con trai là Phạm Man và [[Phạm Bạch Hổ]].
*Con ông, [[Phạm Man]], là Tham chính đô đốc đời Nam Tấn vương [[Ngô Xương Văn]].
*Cháu ông, [[Phạm Hạp]] và [[Phạm Cự Lạng]], đều là các tướng giỏi được người đời ca tụng.
*Cháu gái ông, [[Phạm Thị Ngọc Dung]], con gái của [[Phạm Bạch Hổ]] (910-962), là vợ của{{citation needed}} Ngô Xương Ngập và sinh ra [[Ngô Xương Xí]], sau trở thành Sứ quân thứ nhất trong 12 Sứ quân.
 
[[Tập tin:Lehoi2006.JPG|300px|nhỏ| Lễ hội dâng hương tế Phạm Chiêm ở Thuỵ Trà, Nam Trung, Nam Sách, Hải Dương]]
*Ở Trà Hương dân làng suy tôn ông là [[Thành hoàng|Thành hoàng làng]], dân làng lập đền thờ ông (nay là làng Thụy Trà, xã Nam Trung, huyện [[Nam Sách]], tỉnh [[Hải Dương]]). Hàng năm cứ vào ngày 11 và 12 tháng Giêng dân làng và khách thập phương lại tổ chức lễ hội, để ôn lại công trạng của ông.
*Nhận xét về ông, sử thần [[Ngô Sĩ Liên]] (tác giả cuốn ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]''), đánh giá rất cao công trạng của ông và ca ngợi ông là một người "trung quân". Ông viết "Dụng tâm của Phạm Lệnh Công thật là trung. Tam Kha là kẻ gian thần mà đuổi con đích của vua để cướp ngôi, lấy Xương Văn làm con mình, chẳng qua là lời lẽ che đậy giả dối, ai mà biết được ? Vả lại, lúc ấy người trong nước ai cũng xem Tam Kha là vua, mà Lệnh Công dám che giấu cho Xương Ngập, muốn cho dòng dõi họ Ngô không tuyệt tự, việc của Trình Anh, Chữ Cửu lại thấy ở đây. Ai bảo một nước rộng lớn mà không có trung thần nghĩa sĩ."
*Nhà sử học [[Trần Quốc Vượng]] đánh giá ông là một người "Trung quân nghĩa sĩ bậc nhất nước nhà".
*Những người Việt mang họ Phạm tôn thờ ông là một trong những thủy tổ có công với đất nước và dòng tộc.
 
==Xem thêm==