Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tăng đoàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
Phẩm trật của các vị tu sĩ có thể được phân chia theo [[tuổi hạ]], tức là cách tính thời gian công đức tu hành của họ. Theo Tứ Phần Luật, Tỳ kheo được phân chia làm 4 cấp theo tuổi hạ được tính: Hạ Tọa (0 đến 9 hạ), Trung Tọa (10 đến 19 hạ), Thượng Tọa (20 đến 49 hạ) và Trưởng Lão (50 hạ trở lên),<ref name="sen2">[http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-156_4-12202/06-danh-xung-hoa-thuong-ni-trong-dao-phat.html Danh xưng Hòa thượng Ni trong đạo Phật]</ref> từ đó có thể được tấn phong thành [[Đại đức]], [[Thượng toạ|Thượng tọa]] hay là [[Hòa thượng]].
 
Tại Việt Nam, những người mới xuất gia, nếu nhỏ tuổi ở miền Bắc gọi là ''Chú Tiểu'', miền Trung gọi là ''Chú Ðiệu'', miền Nam gọi là ''Ông Ðạo nhỏ''. Những tu sĩ đã thọ Tỳ Kheo Giới từ 20 tuổi đến 60 tuổi đời đều gọi là ''Thầy'' và nếu trên 60 tuổi đời, ở miền Trung gọi là ''Ôn'', còn ở miền Bắc gọi là ''Sư Ông'', ''Sư Cụ'' và nếu lớn tuổi mới xuất gia thì gọi là “''Sư bác''”. Các nữ tu sĩ thường được gọi là ''ni sư'', ''sư cô, ni cô'' hay là ''[[Tỳ Kheo ni]]''. Ngược lại các vị được gọi thì tự xưng mình là “''bần tăng''” hay “''bần ni''” mà không tự xưng mình là ''Thầy''.<ref name="sen2">[http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-156_4-12202/06-danh-xung-hoa-thuong-ni-trong-dao-phat.html Danh xưng Hòa thượng Ni trong đạo Phật]</ref> Nếu trên 80 tuổi đời và có 60 tuổi hạ, còn có thể được gọi là "''[[Hòa thượng|đại lão hòa thượng]]''".
 
[[File:Almsbowl2.jpg|thumb|trái|130px|Một bình bát, thường được sử dụng bởi các vị tăng]]