Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tăng đoàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
GHA-WDAS (thảo luận | đóng góp)
n dọn dẹp chung, replaced: {{cite web → {{chú thích web (2), [[File: → [[Tập tin: (3), <references /> → {{tham khảo}} using AWB
Dòng 1:
'''Tăng-già''', hay là '''Tăng đoàn''', ([[Pali]]: सङ्घ ''saṅgha''; [[Sanskrit]]: संघ ''saṃgha''; [[Tiếng Trung Quốc|Tiếng Hoa]]: 僧伽; [[Bính âm Hán ngữ|bính âm]]: Sēngjiā<ref>{{citechú thích web|url=http://www.zdic.net/c/7/6c/105543.htm|title=zdic.net: 僧伽}}</ref>; [[Hán Việt]]: Tăng già; [[Tiếng Tây Tạng]]: དགེ་འདུན་ ''dge 'dun''<ref>{{citechú thích web|url=http://www.rigpawiki.org/index.php?title=%E0%BD%91%E0%BD%82%E0%BD%BA%E0%BC%8B%E0%BD%A0%E0%BD%91%E0%BD%B4%E0%BD%93%E0%BC%8B|title=Rigpa Wiki: དགེ་འདུན་}}</ref>), là một từ trong [[tiếng Pali]] và [[tiếng Phạn]] có nghĩa là "hiệp hội", " công ty" hay là "cộng đồng" và phổ biến nhất khi đề cập trong bối cảnh [[Phật giáo]] cho cộng đồng hay là đoàn thể của [[tu sĩ]] Phật giáo, sau khi các tu sĩ thọ giới [[tỳ kheo]].
[[FileTập tin:Buddhist monks (Laos-2009).jpg|thumb|Tăng đoàn tại Lào]]
[[FileTập tin:BuddhistMonk01a.jpg|thumb|140px|Một ni sư tại [[Siem Reap]], [[Cam Bốt]]]]
 
Bên cạnh [[Phật]] và [[Pháp (Phật giáo)|Pháp]], thì Tăng đoàn (bao gồm tăng, ni) là một trong [[Tam bảo]] của Phật giáo. Tăng được xem là các vị đệ tử của [[Phật Thích ca]] và cả những Phật tử hiện nay, những người đang tu học và thực hiện [[Bát chính đạo|Chính pháp]]. Theo sách cổ, bên cạnh việc tu hành, việc khất thực (tự xin ăn để sống) và an cư kiết hạ (ẩn cư mùa hè) được xem là phẩm hạnh tu hành cần có của một vị tăng.
 
==Danh xưng và phân cấp==
 
Phẩm trật của các vị tu sĩ có thể được phân chia theo [[tuổi hạ]], tức là cách tính thời gian công đức tu hành của họ. Theo Tứ Phần Luật, Tỳ kheo được phân chia làm 4 cấp theo tuổi hạ được tính: Hạ Tọa (0 đến 9 hạ), Trung Tọa (10 đến 19 hạ), Thượng Tọa (20 đến 49 hạ) và Trưởng Lão (50 hạ trở lên),<ref name="sen2">[http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-156_4-12202/06-danh-xung-hoa-thuong-ni-trong-dao-phat.html Danh xưng Hòa thượng Ni trong đạo Phật]</ref> từ đó có thể được tấn phong thành [[Đại đức]], [[Thượng toạ|Thượng tọa]] hay là [[Hòa thượng]].
 
Tại Việt Nam, những người mới xuất gia, nếu nhỏ tuổi ở miền Bắc gọi là ''Chú Tiểu'', miền Trung gọi là ''Chú Ðiệu'', miền Nam gọi là ''Ông Ðạo nhỏ''. Những tu sĩ đã thọ Tỳ Kheo Giới từ 20 tuổi đến 60 tuổi đời đều gọi là ''Thầy'' và nếu trên 60 tuổi đời, ở miền Trung gọi là ''Ôn'', còn ở miền Bắc gọi là ''Sư Ông'', ''Sư Cụ'' và nếu lớn tuổi mới xuất gia thì gọi là “''Sư bác''”. Các nữ tu sĩ thường được gọi là ''ni sư'', ''sư cô, ni cô'' hay là ''[[Tỳ Kheo ni]]''. Ngược lại các vị được gọi thì tự xưng mình là “''bần tăng''” hay “''bần ni''” mà không tự xưng mình là ''Thầy''.<ref name="sen2">[http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-156_4-12202/06-danh-xung-hoa-thuong-ni-trong-dao-phat.html Danh xưng Hòa thượng Ni trong đạo Phật]</ref> Nếu trên 80 tuổi đời và có 60 tuổi hạ, còn có thể được gọi là "''[[Hòa thượng|đại lão hòa thượng]]''".
 
[[FileTập tin:Almsbowl2.jpg|thumb|trái|130px|Một bình bát, thường được sử dụng bởi các vị tăng]]
 
==Xem thêm==
Dòng 19:
==Chú thích==
{{commonscat|Buddhist monasticism}}
{{tham khảo}}
<references />
 
{{rất sơ khai}}
 
[[Thể loại:Tăng ni, tu sĩ Phật giáo]]
[[Thể loại:Thuật ngữ và khái niệm Phật giáo]]
[[Thể loại:Phật giáo]]
{{rất sơ khai}}
 
[[en:Sangha ]]