Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhiễm Mẫn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 32:
 
==Bại vong==
Tình hình loạn lạc ngày càng nghiêm trọng, trong nước thiếu lương, Nhiễm Mẫn phải đi cướp lương ở vùng Thường Sơn, Trung Sơn thuộc nước Tiền Yên.
Trong khi đó, ở phía đông thì Kinh Triệu đế [[Mộ Dung Tuấn]] của Tiền Yên lệnh cho Mộ Dung Lạc, Mộ Dung Bình đem quân đánh Trung Sơn, Triệu, Nam An và các quận, chiếm được U Châu, Ký Châu, dời kinh đô từ Long Thành (Cẩm Châu, Liêu Ninh) đến Kế Thành (U Châu, [[Bắc Kinh]] ngày nay), tiếp tục mở rộng lãnh thổ xuống phía nam, áp sát kinh đô Tương Quốc.
 
Trong khi đó, ở phía đông thì Kinh TriệuChiêu đế [[Mộ Dung Tuấn]] của Tiền Yên lệnh cho Mộ Dung LạcKhát, Mộ Dung Bình đem quân đánh Trung Sơn, Triệu, Nam An và các quận, chiếm được U Châu, Ký Châu, dời kinh đô từ Long Thành (<ref>Cẩm Châu, [[Liêu Ninh)]], [[Trung Quốc]]</ref> đến Kế Thành (<ref>U Châu, [[Bắc Kinh]] ngày nay)</ref>, tiếp tục mở rộng lãnh thổ xuống phía nam, áp sát kinh đô Tương Quốc.
Tháng 4 năm 352 (Vĩnh Hưng thứ 3), MộNhiễm DungMẫn Huềđụng nhàđộ với quân Tiền Yên lạido đạiMộ chiếnDung vớiKhát Nhiễmchỉ Mẫnhuy. Hai bên đại chiến ở Xương Thành,. ngựaNhiễm củaMẫn Nhiễmxung trận Mẫnmột bịmình chếtgiết nên300 quân Yên<ref>Thẩm bắtKhởi sốngVĩ, Nhiễmsách Mẫnđã rồidẫn, chémtr đầu191</ref> nhưng kinhsau đôcùng Longkiệt Thànhsức, nướcngựa Tiềncủa Yênông (naybị thuộcchết, [[Liêubản Ninh]])thân vàoông thángbị 5ngã nên quân Yên bắt sống.
 
Tháng 5 năm đó, Nhiễm Mẫn bị giải về kinh đô Long Thành<ref>Nay thuộc [[Liêu Ninh]]</ref> nước Tiền Yên và bị chém đầu.
 
Cái chết của Nhiễm Mẫn kéo theo sự diệt vong của nước Nhiễm Ngụy. Nhiễm Mẫn ở ngôi 3 năm (650-352).