Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngao Sò Ốc Hến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 20:
Tại miền Nam, vở cải lương "Nghêu Sò Ốc Hến” do nghệ sĩ [[Năm Châu]] chuyển thể và nghệ sĩ [[Ba Vân]] làm đạo diễn, với các diễn viên [[Trường Xuân (nghệ sĩ)|Trường Xuân]] (Bói Ngao), [[Thanh Điền (nghệ sĩ)|Thanh Điền]] (Huyện Trìa), [[Thanh Kim Huệ]] (Thị Hến), [[Nam Hùng (nghệ sĩ)|Nam Hùng]] (Thầy Đề), [[Tô Kim Hồng]] (Bà Huyện), [[Giang Châu (nghệ sĩ)|Giang Châu]] (Trùm Sò)... đã trở thành một hiện tượng thành công của cải lương sau năm 1975, đến nỗi nhiều câu thoại trong vở trở thành nổi tiếng trong dân gian. Hiện tượng này cũng giống như hiện tượng [[Kim Dung]] tại miền Nam Việt Nam trước năm 1975.
 
==Các cảnh trong tuồng cải lương Ngao Sò Ốc Hến của đoànĐoàn Sài Gòn 1 (1982)==
Cảnh 1: Thầy bói Ngao chỉ mưu cho chàng Ốc đi ăn trộm ở nhà lão Trùm Sò. Ngao rất căm ghét Trùm Sò vì bản tính tham lam, "hút máu dân làng" của lão, nên cho rằng Ốc trộm ở nhà Trùm Sò là để lấy lại sự công bình chứ không có gì sai trái.