Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính thống giáo Đông phương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 60:
== Huyền nhiệm ==
[[Tập tin:Epiphany Mass in the Monastery of Prophet Elias of Santorini.jpg|trái|nhỏ|280px|Lễ Hiển Linh tại tu viện ngôn sứ Elias, [[Santorini]], Hy Lạp]]
Theo thần học Chính Thống giáo, mục tiêu của đời sống Kitô giáo là đạt đến theosis, sự hợp nhất huyền nhiệm giữa con người và Thiên Chúa, theo như cách diễn đạt của [[Athanasius thành Alexandria]] trong tác phẩm ''Incarnation'', “Ngài (Chúa Giê-su) là Thần Linh trở thành người để con người có thể trở thành thần linh (θεοποιηθῶμεν)”.<ref>Athanasius of Alexandria, ''[http://www.ccel.org/ccel/schaff/npnf204.vii.ii.i.html On the Incarnation of the Word]'', [http://www.ccel.org/ccel/schaff/npnf204.vii.ii.liv.html §54].</ref><ref>”Và bởi sự vinh hiển nhân đức ấy, Ngài lại ban lời hứa rất quí rất lớn cho chúng ta, hầu cho nhờ đó anh em được lánh khỏi sự hư nát của thế gian bởi tư dục đến, mà trở nên người dự phần bản thể của Thiên Chúa.” – 2Peter 1:4</ref><ref>”Ta đã nói: Các ngươi là thần, Hết thảy đều là con trai của Đấng Chí Cao.” – Thi thiên 82:6</ref><ref>”Chúa Giê-su đáp rằng: Trong luật pháp của các ngươi há chẳng chép rằng: Ta đã phán: Các ngươi là thần, hay sao? Nếu luật pháp gọi những kẻ được lời Thiên Chúa phán đến là thần…” – Phúc âm Gioan 10: 34-35</ref>
 
Trong ngôn ngữ của Chính Thống giáo, thuật từ “Sự Huyền nhiệm” được dùng để chỉ tiến trình hợp nhất với Thiên Chúa. Nước, dầu, bánh, rượu nho…. là các phương tiện được Chúa sử dụng để đem con dân Chúa đến gần ngài. Tiến trình này được vận hành như thế nào là một sự “huyền nhiệm” khó có thể diễn đạt trong ngôn ngữ loài người.
Dòng 95:
=== Các Dân tộc Slav ===
[[Tập tin:Cross Procession in Novosibirsk 04.jpg|nhỏ|300px|Đoàn rước Thánh giá ở [[Novosibirsk]], Siberia]]
Trong thế kỷ thứ 9 và 10, Chính Thống giáo phát triển về phía đông châu Âu, đến lãnh thổ Rus’ ở Kiev (một quốc gia thời Trung Cổ - tiền thân của [[Nga]], [[Ukraina]] và [[Belarus]]) nhờ những nỗ lực của Cyrilcác thánh [[KyrillosMethodiusMethodios]]. Khi Rastislav, vua Moravia, yêu cầu Byzantium gởi giáo viên đến dạy người Moravia bằng ngôn ngữ của họ, Hoàng đế Byzantine, Michael III, chọn hai anh em [[Cyril]]Kyrillos[[Methodius]]Methodios. Vì mẹ của họ là người [[Người Slav|Slav]] đến từ Thessaloniki, cả hai đều có thể sử dụng phương ngữ Slav để dịch [[Kinh Thánh]] và các sách kinh cầu nguyện. Khi các bản dịch của họ được những người sử dụng các phương ngữ khác sao chép, một ngôn ngữ văn chương gọi là [[tiếng Slav]] giáo hội cổ được hình thành. Được sai phái truyền giáo cho người Slav ở vùng Đại Moravia, CyrilKyrillosMethodiusMethodios phải cạnh tranh với các giáo sĩ [[người Frank]] đến từ giáo phận Rôma. Năm 886, các môn đồ của họ bị trục xuất khỏi [[Morava|Moravia]].
 
Một số trong những môn đồ của CyrilKyrillosMethodiusMethodios như Clement, Naum (thuộc dòng dõi quý tộc Bulgaria), và Angelarius, trở lại [[Bulgaria]]. Tại đây, họ được Tsar Boris I đón tiếp. Trong một thời gian ngắn, những người này dạy các chức sắc Bulgaria bảng [[mẫu tự Glagolitic]] và các văn bản Kinh Thánh. Năm 893, ngôn ngữ Slav được công nhận là ngôn ngữ chính thức của giáo hội và nhà nước. Những thành công tại Bulgaria giúp đẩy mạnh các hoạt động qui đạo của các dân tộc Slav, đáng kể nhất là dân tộc Rus’, thủy tổ của các sắc dân Belarus, Nga, và Ukraine.
 
Một trong những yếu tố dẫn đến sự thành công trong công cuộc truyền giáo cho các dân tộc Slav là các nhà truyền giáo sử dụng ngôn ngữ địa phương thay vì tiếng Latin, không giống cách các giáo sĩ Roma vẫn làm. Hiện nay, [[Chính Thống giáo Nga|Giáo hội Chính Thống Nga]] là giáo hội lớn nhất trong cộng đồng Chính Thống giáo.
Dòng 134:
* [http://saints.iveron.org: Orthodox Saints Index]
* [http://www.hchc.edu Holy Cross Hellenic College] [[Holy Cross Greek Orthodox School of Theology]]
{{Các chủ đề|Cơ Đốc giáo|Tin Lành}}
 
[[Thể loại:Chính thống giáo Đông phương]]
[[Thể loại:Kitô giáo Đông phương]]
[[Thể loại:Đế quốc Byzantine]]