Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Friedrich Karl của Phổ (1828–1885)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 80:
Sau [[chiến thắng]] Gravelotte-St. Privat, các lực lượng thuộc Tập đoàn quân số 1 và 2 tiến hành [[Cuộc vây hãm Metz|bao vây]] Tập đoàn quân Rhine ở Metz. Mâu thuẫn cá nhân giữa vị thân vương và tướng [[Karl Friedrich von Steinmetz]], người chỉ huy Tập đoàn quân số 1, đã dẫn đến việc Steinmetz từ chức và Friedrich Karl trở thành Tổng chỉ huy các lực lượng vây hãm của Đức. Tại đây, Friedrich Karl với 12 vạn quân đã khóa chặt 18 vạn quân Pháp trong pháo đài Metz và đập tan các đợt phá vây ác liệt của Pháp, tiêu biểu nhất là [[trận Noisseville]] ([[31 tháng 8]] &ndash; [[1 tháng 9]]) và [[trận Bellevue]] ([[7 tháng 10]]). [[Sư đoàn]] của tướng [[Ferdinand von Kummer]] đã đóng vai trò then chốt trong việc bẻ gãy hai cuộc đột vây này. Cuối cùng, vào ngày [[27 tháng 10]] năm 1870, khoảng 173.000 quân Pháp &ndash; trong đó có ba [[Thống chế Pháp|thống chế]] và hơn 6.000 [[sĩ quan]] &ndash; phải đầu hàng quân của Friedrich Karl, khi ấy còn khoảng 11 vạn binh sĩ. Theo cổ tục của vương triều, một vương thân không được phong [[Nguyên soái|Thống chế]] &ndash; cấp bậc cao nhất của quân đội Phổ. Bản thân vua Wilhelm I trước đây chỉ là "[[Đại tướng]] [[Bộ binh]] quyền lãnh Thống chế", chứ không phải là Thống chế thực thụ. Tuy nhiên, ngày hôm sau khi Metz thất thủ, vua Wilhelm I phá lệ phong hàm Thống chế cho cả Friedrich Karl và Thái tử Friedrich Wilhelm. <ref name="houghtoncompanytr561">Houghton Mifflin Company, ''The Houghton Mifflin Dictionary of Biography'', trang 561</ref><ref name="menwhohavemdade"/>
 
Sau khi được người [[Đệ tam Cộng hòa Pháp|Pháp]] thành lập vào cuối năm 1870, Tập đoàn quân Loire đã [[Trận Coulmiers|đánh đuổi]] quân [[Vương quốc Bayern|Bayern]] dưới quyền tướng [[Ludwig Freiherr von und zu der Tann-Rathsamhausen|Ludwig von der Tann]] khỏi [[Orleans]] vào ngày [[9 tháng 11]] năm 1870. Mặc dù quân Pháp bị buộc phải ngừng truy kích khi các tướng Phổ là [[Ludwig von Wittich]], [[Albrecht của Phổ (1809–1872)|Vương thân Albrecht]] và [[Friedrich Franz II xứ Mecklenburg-Schwerin|Đại Công tước xứ Mecklenburg-Schwerin]] tiếp viện cho quân Bayern, Tập đoàn quân Loire thực sự đã trở thành một mối đe dọa đến quân Đức. Trước tình hình đó, Friedrich Karl được lệnh chuyển gấp tổng hành dinh từ Metz đến [[sông Loire]]. Ông rời Corny, nơi ông đặt tổng hành dinh từ ngày [[7 tháng 9]], đến Pont-ii-Mousson ngày [[2 tháng 11]]. Đến ngày [[10 tháng 11]] năm 1870, ông tới [[Troyes]]. Ông nhanh chóng hành quân qua Sens, Rambouillet, Nemours, và Pithiviers, cho đến khi chạm tán với Tập đoàn quân Loire trong [[trận Beaune-la-Rolande]] ngày [[28 tháng 11]]. Tại đây, ông giành thắng lợi vang dội và loại được khoảng 7.000 quân Pháp ra khỏi vòng chiến.
Sang năm 1871, ông xua quân [[Trận Orléans lần thứ hai|chiếm đoạt]] [[Orléans]], đập tan ''Binh đoàn Loire'' của [[Đệ tam Cộng hòa Pháp|Pháp]]. Vào ngày [[12 tháng 1]] năm 1871, ông lại giành chiến thắng trong [[trận Le Mans]],<ref name="houghtoncompanytr561"/><ref name="johnkeegentrang107"/> gây cho ''Binh đoàn Loire'' của Pháp thiệt hại rất lớn, trong đó có 12.000 [[tù binh]] không bị thương. Ngày [[14 tháng 1]], quân của Friedrich Karl chiếm được doanh trại Conlie nổi tiếng<ref name="menwhohavemdade"/>. Nhà [[lịch sử|sử học]] quân sự [[Hoa Kỳ]] [[Gordon A. Craig]] đánh giá vị vương tử là một nhà chỉ huy thận trọng, ngăn nắp nhưng thể hiện năng lực, sự quyết tâm và bền bỉ khi gặp khó khăn, Michael Howard nhìn nhận ông là một chiến sĩ nhà nghề nhưng cẩn trọng đến mức nhu nhược. <ref name="hansdelbrucktrang50">Hans Delbrück, ''Delbrück's Modern Military History'', trang 50</ref>
 
Vào ngày [[3 tháng 12]] năm 1870, quân của Friedrich Karl, phối hợp với đội quân của Đại Công tước xứ Mecklenburg, [[Trận Orléans lần tứ hai|đánh tan quân Pháp]] ở Chevilly và Chilliers-aux-Bois và buộc địch phải rút vào [[Orléans]]. Quân Đức giành lại thành phố này vào ngày [[5 tháng 11]]. Chiến thắng này đem lại cho Đức hơn 1 vạn tù binh và gần 80 khẩu [[pháo|đại bác]]. Sau đó, vị thân vương tiếp tục kéo quân đến [[Tours]]. Vào ngày [[12 tháng 12]], ông dời tổng hành dinh đến Beaugency, nơi Đại Công tước xứ Mecklenburg đã đánh thắng một đạo quân lớn của Pháp [[Trận Beaugency|trong mấy ngày trước đó]]. Quân ông chiếm giữ Blois vào ngày [[13 tháng 12]] và [[Trận Vendôme|Vendôme]] ngày [[16 tháng 12]]. Đến thời điểm này, Tập đoàn quân Loire đã bị giảm xuống còn nửa quân số. Ngày [[4 tháng 1]] năm [[1871]], sau khi đã chuẩn bị chu đáo, Friedrich Karl phát động tấn công. Vào ngày [[6 tháng 1]], ông đánh vào một đạo quân Pháp đang tiến đến Vendôme, buộc địch phải chạy về Azay và Montoire. Trong hàng loạt cuộc giao chiến ác liệt diễn ra vào hôm sau, quân ông lần lượt đánh chiếm Nogent-le-Rotrou, Sarg, Savigny vã La Chartre, rồi vào ngày [[8 tháng 1]], quân Pháp thua chạy khỏi St. Calais và Bouloirc. Cuối cùng, Friedrich Karl đại phá Tập đoàn quân Loire trong [[trận Le Mans]], làm chủ [[Le Mans]] vào ngày [[12 tháng 1]], đồng thời chiếm được các cứ điểm St. Comeille phía đông nam Le Mans. <ref name="menwhohavemdade"/>
 
Bảy ngày giao chiến đã gây cho Tập đoàn quân Loirecủa thiệt hại hết sức to lớn, trong đó có 2 vạn tù binh, nhiều đại bác và phương tiện chiến tranh khác. Ngày [[14 tháng 1]], quân của Friedrich Karl chiếm được doanh trại Conlie nổi tiếng. Chiến dịch sông Loire đã chấm dứt thắng lợi. Vào ngày [[28 tháng 1]], hiệp định đình chiến được ký kết giữa [[Đế quốc Đức|Đức]] và Pháp. Để ghi nhớ những cống hiến cho cháu mình cho chiến thắng của [[người Đức]], Wilhelm I &ndash; giờ đây là Vua Phổ và [[Hoàng đế Đức]] &ndash; đã ban tặng cho Friedrich Karl Đại thập tự của [[Huân chương Thập tự Sắt]] vào ngày [[22 tháng 3]] năm 1871<ref name="menwhohavemdade"/>.
 
SangTheo nămđánh 1871, ông xua quân [[Trận Orléans lần thứ hai|chiếm đoạt]] [[Orléans]], đập tan ''Binh đoàn Loire''giá của [[Đệ tam Cộng hòa Pháp|Pháp]]. Vào ngày [[12 tháng 1]] năm 1871, ông lại giành chiến thắng trong [[trận Le Mans]],<ref name="houghtoncompanytr561"/><ref name="johnkeegentrang107"/> gây cho ''Binh đoàn Loire'' của Pháp thiệt hại rất lớn, trong đó có 12.000 [[tù binh]] không bị thương. Ngày [[14 tháng 1]], quân của Friedrich Karl chiếm được doanh trại Conlie nổi tiếng<ref name="menwhohavemdade"/>. Nhànhà [[lịch sử|sử học]] quân sự [[Hoa Kỳ]] [[Gordon A. Craig]] đánh giá, vị vương tử là một nhà chỉ huy thận trọng, ngăn nắp nhưng luôn thể hiện năng lực, cũng như sự quyết tâm và bền bỉ khi gặp khó khăn,. Michael Howard nhìn nhận ông là một chiến sĩ nhà nghề nhưng cẩn trọng đến mức nhu nhược. <ref name="hansdelbrucktrang50">Hans Delbrück, ''Delbrück's Modern Military History'', trang 50</ref>
 
Ông được phong tặng ''Knight Grand Cross'' (''Đại Thập tự Hiệp sĩ'') danh dự của [[Huân chương Bath]] của [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]] năm [[1878]].<ref name=it1>{{Citation