Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gulf Stream”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Amirobot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: fa:گلف استریم
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Hình:Gulf Stream water temperature.jpg|nhỏ|phải|Hải lưu Gulf Stream có màu da cam và vàng trong bản đồ nhiệt độ nước Đại Tây Dương này.<br /><small>Nguồn: [[NASA]]</small>]]
 
'''Hải lưu Gulf Stream''' (hay "'''dòng Vịnh'''") hoặc phiên âm '''hải lưu Gơn strim''', là một dòng [[hải lưu]] mạnh, ấm và chảy nhanh ở [[Đại Tây Dương]] xuất phát từ [[Vịnhvịnh Mexico]], chảy qua eo biển Florida tới bờ biển phía đông nước Mỹ và [[Newfoundland]]. Hải lưu GơnGulf strimStream có ảnh hưởng đặc biệt tới khí hậu của bờ biển phía đông Florida, đặc biệt cao là vùng đông nam Florida, nó giúp cho thời tiết ở đây ấm hơn trong mùa đông và ít nóng hơn so với những phần còn lại của miền đông nam nước Mỹ trong mùa hè. Nó trải dài tới tận [[châu Âu]], và được gọi là [[dòng chảy bắc Đại Tây Dương]], làm cho các quốc gia [[Tây Âu]] ấm hơn một cách đáng kể so với khi nếu nó chảy theo hướng khác.
 
Một con sông ngầm dưới đáy biển, gọi là [[hải lưu bắc xích đạo]], chảy từ bờ biển phía tây bắc [[châu Phi]] về hướng tây. Khi dòng chảy này gặp bờ biển đông bắc [[Nam Mỹ]], dòng chảy tách ra thành hai nhánh. Một nhánh đi vào vịnh Ca ri bêCaribe, còn nhánh kia chảy về hướng bắc và hướng đông của Tây Ấn. Cả hai nhánh này liên kết lại để chảy qua eo biển Florida.
 
Do đó, kết quả là hải lưu GơnGulf strimStream trở thành một trong những hải lưu mạnh nhất đã được biết, nó vận chuyển một nguồn năng lượng khổng lồ cỡ 1,4 [[pêtaoát]] (1,4 x 10<sup>15</sup> W). Lưu lượng nước của nó đạt tới 30 triệu mét khối trên giây. Sau khi nó vượt qua [[mũi Hatteras]], lưu lượng tăng lên tới 80 triệu mét khối trên giây. Lưu lượng nước vận chuyển của hải lưu GơnGulf strimStream này vượt xa lưu lượng của tất cả các con sông đổ ra Đại Tây Dương cộng lại (tổng lưu lượng của chúng chỉ có tối đa 0,6 triệu mét khối trên giây).
 
Khi nó chuyển động về phía bắc, một lượng nhất định nước ấm của hải lưu GơnGulf strimStream bị [[bay hơi]]. Điều này làm tăng [[độ mặn]] của nước trong hải lưu này, và ở bắc Đại Tây Dương nước bị lạnh đi và nặng hơn cùng với độ mặn cao hơn sẽ chìm xuống. Nó sau đó trở thành một phần của [[vùng nước sâu bắc Đại Tây Dương]], là một dòng nước đichảy về phía nam.
 
Hiệu ứng của hải lưu GơnGulf strimStream là đủ mạnh để làm cho một số phần đất thuộc miền tây nước [[Anh]][[Ireland]] (Ailen) có nhiệt độ trung bình cao hơn vài độ so với phần lớn các vùng khác của các quốc gia này. Trên thực tế, tại [[Cornwall]], và chủ yếu là [[quần đảo Scilly]], hiệu ứng của nó lớn đến mức những loài thực vật chủ yếu sinh trưởng ở những vùng khí hậu ấm áp như [[dừa]] cũng có thể sống được trong điều kiện khắc nghiệt của mùa đông ở các vĩ độ cao. [[Vườn bách thảo Logan]] ở [[Scotland]] cũng hưởng lợi từ hải lưu GơnGulf strimStream, các cây ''[[đại hoàng Nam Mỹ]]'' (tên khoa học: ''Gunnera manicata'') ở đây cao tới trên 3 mét.
 
Với hiện tượng gần đây của sự [[ấm toàn cầu]], một số nhà khoa học đã bày tỏ sự lo ngại về cơ chế chìm xuống đã nói trên đây. Đặc biệt, nước ngọt tạo ra do sự tan chảy của các [[núi băng]] ở [[Bắc Băng Dương]] có thể làm loãng nước của hải lưu GơnGulf strimStream và làm cho nó nhẹ đi nên không chìm xuống. Kết quả là một sự thay đổi lớn trong khí hậu của [[châu Âu]], với những hậu quả chưa thể tính trước. Một số dấu vết hóa thạch là dấu hiệu chứng tỏ sự kiện tương tự đã diễn ra trong quá khứ nhiều lần, nhưng chứng cứ hóa thạch vẫn là dấu hỏi.
 
[[Hình:95307main fig4m.jpg|nhỏ|phải|Đầu đỏ của quang phổ chỉ tới sự chậm lại. Xu hướng của vận tốc lấy từ dữ liệu của máy đo độ cao thuộc [[Pathfinder]] của [[NASA]] từ tháng 5 năm 1992 đến 6 năm 2002.<br /><small>Nguồn: NASA</small>]]
 
==Chứng cứ chậm lại của GơnGulf Stream strim==
 
Gần đây thuyết này nhận được sự hỗ trợ của các phân tích dữ liệu vệ tinh của Mỹ, nó dường như chỉ ra xu hướng chậm lại của vòng xoáy tròn bắc Đại Tây Dương (tức phần nước xoáy phía bắc của hải lưu GơnGulf strimStream).
 
Tháng 5 năm [[2005]], Peter Wadhams, giáo sư bộ môn vật lý hải dương học của trường [[đại học [[tổng hợp Cambridge]] có thông báo với ''the Times'' về kết quả điều tra trong các hoạt động ngầm dưới biển dưới các lớp băng Bắc Băng Dương, các nhà khoa học đã đo đạc các ''ống khói'' khổng lồ chứa nước lạnh và nặng, trong đó nước lạnh và nặng thông thường chìm xuống phía đáy biển và được thay thế bởi nước ấm, tạo ra một trong các cơ chế của dòng chảy bắc Đại Tây Dương. Ông và nhóm của mình đã phát hiện ra rằng các khe này dường như đang biến mất. Thông thường ở đây phải có từ 7 đến 12 cột khổng lồ, nhưng Wadhams chỉ tìm thấy 2 cột khổng lồ và cả hai đều rất yếu.
 
==Tham khảo==