Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mạng cục bộ không dây”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Chauttm (thảo luận | đóng góp)
Trang mới: '''Mạng LAN không dây''' là mạng cục bộ gồm các máy tính liên lạc với nhau bằng sóng radio. Chuẩn IEEE 802.11 định nghĩa tầng vật lý và tầng MAC c...
 
Chauttm (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Mạng LAN không dây''' là [[mạng cục bộ]] gồm các [[máy tính]] liên lạc với nhau bằng [[sóng radio]].
 
Chuẩn [[IEEE 802.11]] định nghĩa [[tầng vật lý]] và [[tầng MAC]] cho một mạng nội bộ không dây. Chuẩn này định nghĩa ba tầng vật lý khác nhau cho mạng LAN không dây 802.11, mỗi tầng hoạt động ở một dải tần khác nhau và sử dụng các tốc độ 1 [[Mbps]] và 2 Mbps. Thành tố cơ bản của kiến trúc 802.11 là tế
Chuẩn IEEE 802.11 định nghĩa tầng vật lý và tầng MAC cho
bào (cell), với tên gọi trong 802.11 là BSS (basic service set - bộ dịch vụ cơ bản). Mỗi BSS thường gồm một vài máy trạm không dây và một trạm cơ sở trung tâm được gọi là AP (access point - điểm truy cập). Các máy trạm (có thể di động hoặc cố định) và trạm trung tâm liên lạc với nhau bằng giao thức MAC IEEE 802.11 không dây. Có thể kết nối nhiều trạm AP với nhau bằng mạng hữu tuyến Ethernet hoặc một kênh không dây khác để tạo một hệ thống phân tán
một mạng nội bộ không dây. Chuẩn này định nghĩa ba tần
(DS - distributed system). Đối với các giao thức ở tầng cao hơn, hệ thống phân tán này như là một mạng 802 đơn.
vật lý khác nhau cho mang LAN không dây 802.11, mỗi tầng hoạt
động ở một dải tần khác nhau và sử dụng các tốc độ
1Mbps và 2Mbps. Thành tố cơ bản của kiến trúc 802.11 là tế
bào (cell), với tên gọi trong 802.11 là BSS (basic service set -
tập dịch vụ cơ bản). Mỗi BSS thường gồm một vài máy
trạm không dây và một trạm cơ sở trung tâm được gọi là
AP (access point - điểm truy cập). Các máy trạm (có thể di
động hoặc cố định) và trạm trung tâm liên lạc với nhau
bằng giao thức MAC IEEE 802.11 không dây. Có thể kết nối
nhiều trạm AP với nhau bằng mạng hữu tuyến Ethernet hoặc
một kênh không dây khác để tạo một hệ thống phân tán
(DS - distributed system). Đối với các giao thức ở tầng cao
hơn, hệ thống phân tán này như là một mạng 802 đơn.
 
Các máy trạm dùng chuẩn IEEE 802.11 có thể nhóm lại với nhau để tạo thành một [[mạng ad hoc]] - mạng không có điều khiển trung tâm và không có kết nối với "thế giới bên ngoài". Trong trường hợp này, mạng được hình thành tức thời khi một số thiết bị di động tình cờ thấy mình đang ở gần nhau trong khi đang có nhu cầu liên lạc mà không tìm thấy một cơ sở hạ tầng mạng sẵn có tại chỗ (chẳng hạn một BBS 802.11 với một trạm AP). Một ví dụ về mạng ad hoc được hình thành là khi một vài người mang máy tính xách tay gặp nhau tại một bến tầu và muốn trao đổi dữ liệu mà không có một trạm AP ở gần đó.
Các máy trạm dùng chuẩn IEEE 802.11 có thể nhóm lại với
nhau để tạo thành một mạng ad hoc - mạng không có điều
khiển trung tâm và không có kết nối với "thế giới bên
ngoài". Trong trường hợp này, mạng được hình thành tức
thời khi một số thiết bị di động tình cớ thấy mình
đang ở gần nhau trong khi đang có nhu cầu liên lạc mà không
tìm thấy một cơ sở hạ tầng mạng sẵn có tại chỗ
(chẳng hạn một BBS 802.11 với một trạm AP). Một ví dụ
về mạng ad hoc được hình thành là khi một vài người mang
máy tính xách tay gặp nhau tại một bến tầu và muốn trao
đổi dữ liệu mà không có một trạm AP ở gần đó.
 
Tương tự trong như mạng [[Ethernet]] hữu tuyến [[802.3]], các máy trạm trong mạng LAN không dây 802.11 phải phối hợp với nhau khi dùng chung môi trường truyền dẫn (tần số radio). Giao thức MAC có nhiệm vụ điều khiển sự phối hợp này. MAC IEEE 802.11 là giao thức [[CSMA/CA]] (''carrier sense multiple access with collision avoidance'').
Tương tự trong như mạng Ethernet hữu tuyến 802.3, các máy
trạm trong mạng LAN không dây 802.11 phải phối hợp với nhau
khi dùng chung môi trường truyền dẫn (tần số radio). Giao
thức MAC có nhiệm vụ điều khiển sự phối hợp này. IEEE
MAC 802.11 là giao thức CSMA/CA (carrier sense multiple access with
collision avoidance).
 
==Tham khảo==