Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thẩm phán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nói thêm về tình hình xét xử của Việt Nam
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{cần biên tập}}
{{chú thích trong bài}}
'''Thẩm phán''' là người thực hiện quyền xét xử chính tại một phiên tòa, có thể là chủ tọa một mình hoặc là một thành phần trong hội đồng xét xử gồm nhiều thẩm phán. Thẩm phán giữ vai trò chủ tọa phiên tòa được gọi là '''ThẩmChánh phán chính thứcán'''.
 
Các quốc gia khác nhau thì cũng có các quy định khác nhau về quyền hạn, chức năng, cách thức bổ nhiệm, kỷ luật, và đào tạo thẩm phán. Thẩm phán thực hiện việc xét xử một cách không thiên vị tại các phiên tòa công khai. Thẩm phán nghe những [[người làm chứng]] và các bên trong vụ án trình bày [[chứng cứ]], đánh giá mức độ xác thực của các bên, và sau đó đưa ra phán quyết về vấn đề được trình bày dựa trên việc giải thích pháp luật và đánh giá chủ quan của mình. Tại một số quốc gia, quyền hạn của thẩm phán được chia sẻ với [[bồi thẩm đoàn]] hoặc [[hội thẩm]], trong khi đó một số quốc gia khác lại giảm dần việc chia sẻ quyền hạn này. Trong hệ thống tố tụng hình sự thẩm vấn, thẩm phán đã tham gia vào việc điều tra sẽ không được là thẩm phán xét xử vụ án đó. Tại Việt Nam, thẩm phán nhiều khi bị chi phối không phải hội thẩm đoàn mà của người ở cao hơn, nên nhiều phiên tòa kết thúc với bản án không phù hợp, thậm chí sai trái. Trong số các vụ án có kết quả sai trái thì những phiên tòa xử người có chính kiến đi ngược với quyền lợi của chính quyền để lại nhiều dư âm và bất bình, như vụ xử Cù Huy Hà Vũ, Luật sư Lê Công Định, Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Thị Công Nhân... Điều này khiến người dân không tin vào sự công minh của các bản án tại Việt Nam. Tổ chức theo dõi nhân quyền Liên hiệp quốc đã nhiều lần lên tiếng bày tỏ sự quan ngại về tình hình nhân quyền tại Việt Nam. Họ yêu cầu Việt Nam cải thiện quyền con người, đối xử công bằng với các tù nhân và có chính sách cởi mở, tôn trọng ý kiến của người dân nhiều hơn như đã quy định trong Hiến pháp. Các thẩm phán giữ quyền công tố trong các phiên tòa cần thật sự công tâm, trong sáng, không chịu bất kỳ sức ép hay tác động nào đến tâm lý để đưa ra những bản án đúng người đúng tội.
 
==Các biểu tượng gắn liền với thẩm phán==