Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đào Sư Tích”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Giapnambg (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Đào Sư Tích''' ([[chữ Hán]]: 陶師錫, 1348 - 1396), người làng Cổ Lễ, huyện [[Nam Chân]](sau đổi là huyện [[Nam Trực]]), phủ [[Thiên Trường]]. Nay là thị trấn [[Cổ Lễ]], huyện [[Trực Ninh]], tỉnh [[Nam Định]]. Ông đỗ trạng nguyên khoa Giáp Dần niên hiệu Long Khánh thứ 2 (1374)<ref>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt12.html Đại Việt Sử ký Toàn thư, Quyển VII, Kỷ nhà Trần, Duệ Tông hoàng đế]</ref>, đời [[Trần Duệ Tông]]. Tháng 5 năm 1381, ông được lấy làm Tả tư lang trung, Nhập nội hành khiển<ref name =PD>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt13.html Đại Việt Sử ký Toàn thư, Quyển VIII, Kỷ nhà Trần, Phế Đế]</ref>. Tháng 12 năm 1383, vua [[Phế Đế]] sai ông đề tựa ở đầu sách "Bảo Hòa [điện] dư bút"<ref name =PD />. Tháng 12 năm 1392, thời [[Trần Thuận Tông]], ông bị giáng xuống Trung tư thị lang, Tri thẩm hình viện sự, do Quốc tử trợ giáo Đào Xuân Lôi khai rằng ông có xem bức thư của chính Xuân Lôi dâng lên nhà vua để phê phán sách Minh đạo của [[Hồ Quý Ly]]. Sau khi qua đời dân làng Cổ Lễ thờ ông làm thành hoàng, được nhiều triều đại vua chúa ban sắc cho làm thượng đẳng thần.
==Tiểu sử==
Đào Sư Tích sinh năm Mậu Tý (1348) là con trai Tiến sĩ [[Đào Toàn Bân]] đỗ tiến sĩ chính bảng làm quan chức tri Thẩm hình viện sự. Nguyên quán ông là làng CổSong LễKhê, thị trấn [[CổSong LễKhê]], huyện TrựcYên NinhDũng, tỉnhTỉnh NamBắc ĐịnhGiang, nhưng sau này ông dời nhà lên ở xã [[Lí Hải]], huyện [[An Lãng]], phủ [[Tam Đái]] thuộc [[Sơn Tây]] (nay là thôn Lí Hải, xã [[Phú Xuân]], huyện [[Bình Xuyên]], tỉnh [[Vĩnh Phúc]]). Còn có tài liệu ông người xã [[Song Khê]], huyện [[Yên Dũng]], nay thuộc tỉnh [[Bắc Giang]]C<ref></ref>. Ông mất tại quê hương thứ hai là xã Lí Hải. Mộ ông hiện còn ở xứ [[Đồng Đống]], xã Lí Hải. Từ nhỏ Đào Sư Tích đã tỏ ra thông minh khác người, lực học vượt đồng môn, lại có tài ứng đối và năng khiếu về thơ phú. Từ sự hiếu học cộng với lòng quyết tâm học tập nên các kỳ thi Hương, thi Hội, Đào Sư Tích đều đỗ đầu bảng.
 
==Danh thần==