Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo phận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: oc:Diocèsi
sửa chữa
Dòng 1:
'''Giáo phận''' ([[tiếng Latin]]: ''dioecesis'' hay ''episcopatus'') là tên một vùngđơn vị lãnh thổ gồm nhiều [[giáo xứ]] (xứ đạo) cũng gọi làhay [[giáo xứhọ]] (''parish''họ đạo), dưới quyền cai quản của một [[giám mục]],. Đây là tổ chức giáo quyền cơ bản trong các [[Giáogiáo hội]] [[Kitô giáo]] như [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]], [[Chính thống giáo]], [[Anh giáo]], một số [[Tin Lành|giáo hội Tin Lành]] v.v. (Trong Chính thống giáo và các Giáo hội Công giáo theo nghi lễ phương Đông, thì gọi là '''Eparchy''').
 
Trong Giáo hội Công giáo, thìRôma, giáo phận được coi là một giáo hội nhỏ, gồm mộtđịa số giáo xứ,phương dưới quyền của một [[giám mục]] (''bishop''). Nhiều giáo phận hợp lại thành một [[tổng giáo tỉnhphận]] (''ecclesiastical provincearchdiocese'') hay [[tổng giáo phậntỉnh]] (''archdioceseecclesiastical province''), dưới quyền một [[tổng giám mục]] (''Archbishoparchbishop'').
 
Theo Giáo luật 1983 - dùng từ ngữ của [[Công đồng Vatican II]] - thì giáo phận là "một bộ phận dân Chúa được trao phó cho một giám mục chăn dắt, với sự cộng tác của linh mục đoàn...". Còn theo định nghĩa của [[Hội đồng Giám mục]] thì "Giáo phận là các dân Chúa được trao phó cho một giám mục coi sóc. Theo nghĩa rộng, là vùng lãnh thổ tương ứng (với số dân Chúa đó)". Giáo phận thường mang tên thành phố có trụđặt sở của[[tòa giám mục]] [[nhà thờ chính tòa]].
 
Lãnh thổ của một giáo phận rộng hay hẹp tùy theo số giáo dân và các điều kiện địa lý của các giáo xứ trực thuộc. Giáo phận có lãnh thổ rộng nhất thế giới hiện nay là giáo phận Công giáo [[Copenhagen]] của [[Đan Mạch]], bao gồm nước Đan Mạch, [[Quần đảo Faroe]] và đảo [[Greenland]] với tổng số giáo dân khoảng dưới 40.000 người.
 
Vào năm 2003, Giáo hội Công giáo RomaRôma có 569 tổng giáo phận và 2.014 giáo phận.
 
==Tham khảo==