Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao lanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Cao lanh''' hay '''đất cao lanh''', '''kaolin''' là một loại [[đất sét]] màu trắng, bở, chịu lửa, với thành phần chủ yếu là khoáng vật [[kaolinit]]. cùng một nềnsố tảngkhoáng củavật khác như [[illit]], [[montmorillonit]], [[thạch anh]] v.v. Trong [[công nghiệp]], cao lanh được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn như sản xuất đồ gốm sứ, vật liệu chịu lửa, vật liệu mài, sản xuất nhôm, phèn nhôm, đúc, chất độn sơn, cao su, giấy, xi măng trắng v.v.
 
==Lịch sử tên gọi==
Cao lanh có nguồn gốc tên gọi từ Cao Lĩnh thổ (高岭土, tức đất Cao Lĩnh, là đất sét trắng tại Cao Lĩnh), một khu vực đồi tại [[Cảnh Đức Trấn]], [[Giang Tô]], [[Trung Quốc]],. nơi có cácCác mỏ đất sét trắng tại đây được khai thác để làm nguồn nguyên liệu sản xuất đồ sứ Trung Quốc. Tên gọi kaolin được các giáo sĩ dòng Tên người Pháp du nhập vào [[châu Âu]] trong thế kỷ 18 và khi được phiên âm ngược trở lại tiếng Việt thì nó đã trở thành cao lanh.
 
==ĐịaPhân chấtloại==
Có nhiều kiểu phân loại cao lanh khác nhau, phụ thuộc vào nguồn gốc phát sinh, mục đích sử dụng, độ chịu lửa, độ dẻo, độ xâm tán, hàm lượng các ôxít nhuộm màu v.v
 
Theo nguồn gốc phát sinh, có thể chia cao lanh thành hai dạng là phát sinh từ các nguồn sơ cấp và phát sinh từ các nguồn thứ cấp. Cao lanh sơ cấp sinh ra từ quá trình [[phong hóa]] hóa học hay thủy nhiệt của các loại đá có chứa [[fenspat]] như [[rhyolit]], [[granit]], [[gơnai]]. Cao lanh thứ cấp được tạo ra từ sự chuyển dời của cao lanh sơ cấp từ nơi nó sinh ra vì [[xói mòn]] và được vận chuyển cùng các vật liệu khác tới vị trí tái trầm lắng. Một số [[kaolinit]] cũng được sinh ra tại nơi tái trầm lắng do biến đổi thủy nhiệt hay phong hóa hóa học đối với [[acco]] (arkose), một dạng đá trầm tích mảnh vụn với hàm lượng fenspat trên 25 %.
 
Theo nhiệt độ chịu lửa, cao lanh được phân thành loại chịu lửa rất cao (trên 1.750°C), cao (trên 1.730°C), vừa (trên 1.650°C) và thấp (trên 1.580°C).
 
Theo thành phần [[nhôm|Al]]<sub>2</sub>[[ôxy|O]]<sub>3</sub>+ [[silic|Si]]O<sub>2</sub> ở trạng thái đã nung nóng, cao lanh được phân thành loại siêu bazơ, bazơ cao, bazơ hoặc axít.
 
==Thành phần==
Hàng 18 ⟶ 25:
{{rất sơ khai}}
 
[[Thể loại: Đá trầm tích]]
[[Thể loại:Công nghiệp gốm sứ]]
[[Thể loại:Công nghiệp giấy]]
 
[[bg:Каолин]]