Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cá rô phi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Sửa bảng phân loại, thêm hình.
Dòng 21:
Cá rô có thân hình màu hơi [[violet (màu)|tím]], vảy sáng bóng, có 9-12 sọc đậm song song nhau từ lưng xuống bụng. Vây đuôi có màu sọc [[đen]] sậm song song từ phía trên xuống phía dưới và phân bổ khắp vi đuôi. Vi lưng có những sóc [[trắng]] chạy song song trên nền [[xám]] đen. Viền vi lưng và vi đuôi có màu [[hồng]] nhạt.<ref name="dacdiemsinhhoc">[http://thuysan.kiengiang.gov.vn/index2.jsp?menuId=453&articleId=2232 Cá rô phi: đặc điểm sinh học]</ref> Con cá rô phi có thể dài tới 0,6[[m]] và nặng 4&nbsp;kg <ref name="songsinh" />, là loài cá dễ nuôi. Rô phi đơn tính (đực) lớn nhanh, sau 4-5 tháng nuôi có thể đạt trọng lượng 0,4-0,6&nbsp;kg/con.
 
Cá rô phi sử dụng được hầu hết các loại [[thực phẩm|thức ăn]] tự nhiên, mùn bã hữu cơ trong ao nuôi, rô phi vừa có tác dụng tiêu diệt các loại động vật nhỏ mang mần bệnh vừa có tác dụng làm sạch môi trường và cho sản phẩm có giá trị. Khi còn nhỏ, cá rô phi ăn dinhsinh vật phù du (tảo và động vật nhỏ) là chủ yếu (cá 20 ngày tuổi, kích thước khoảng 18mm).
 
Khi cá trưởng thành ăn mùn bả hữu cơ lẫn các [[tảo]] lắng ở đáy ao, ăn [[ấu trùng]], [[côn trùng]], [[thực vật]] thuỷ sinh. Tuy nhiên trong nuôi [[công nghiệp]] cá cũng ăn các loại thức ăn chế biến từ cá tạp, [[phân thứ bộ Cua|cua]], [[ghẹ]], [[ốc]], bột cá khô, bột [[ngô|bắp]], bột [[sắn|khoai mì]], [[khoai lang]], bột lúa, [[cá]]m mịn, bã đậu nành, bã đậu phộng.Trong thiên nhiên cá thường ăn từ tầng đáy có mức sâu từ 1-2m <ref name="dacdiemsinhhoc" />. Hàng năm, cá rô phi có thể đẻ trứng từ 6-11 lần. Cá mái đẻ mỗi lần khoảng 200 trứng vào trong ổ tự tạo, sau đó con đực làm cho trứng [[thụ tinh]]. Trứng và cá bột được cha mẹ giữ trong miệng khoảng 2 tuần lễ.