Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Constantinus Đại đế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: sửa khoảng trắng trước dấu chấm, phẩy, replaced: , → , (13) using AWB
TRMC (thảo luận | đóng góp)
Dòng 53:
[[Tập tin:yorkconstantine.jpg|nhỏ|180px|phải|Tượng đồng của Constantine I ở [[York]], [[Anh]], gần nơi ông được tôn xưng Hoàng đế năm 306]]
 
Constantinus sau đó rời khỏi Nicomedia để ở cùng cha ở xứ [[Gallia|Gaul của La Mã]]; tuy vậy, Constantius lâm bệnh trong một cuộc viễn chinh tiến đánh người [[Pict]] của xứ [[Caledonia]], và qua đời vào [[25 tháng 7]], [[306]] ở Eboracum ([[York]]). Tướng [[Chrocus]], gốc người [[Người Alemanni|Alamanni]], và quân lính trung thành với Constantius lập tức tôn Constantinus lên làm Augustus. Dưới chế độ [[TừTứ đầu chế]], sự kế ngôi của Constantinus có vẻ không rõ ràng cho lắm. Trong khi Constantius với tư cách hoàng đế cả có thể "tạo ra" một ''Caesar'' mới, tuyên bố của Constantinus (hay, quân lính của ông ta) lên danh hiệu ''Augustus'' đã mặc kệ hệ thống truyền ngôi thiết lập vào năm 305. Do đó, Constantinus đã yêu cầu [[Galerius]], vị Augustus phía đông, công nhận ông là người thừa kế ngôi vị của cha để lại. Galerius đã phong Constantinus danh hiệu ''Caesar'', khẳng định quyền cai trị của Constantinus trên vùng lãnh thổ của cha ông, và tấn phong cho Severus trở thành Augustus của phía Tây.<ref>Pohlsander, Hans, ''The Emperor Constantine'', pp. 14–15.</ref>
 
Phần lãnh thổ của Constantinus trong đế quốc bao gồm [[Britain thuộc La Mã|Britain]], [[Gaul thuộc La Mã|Gaul]], [[Germania|các tỉnh Germania]], và [[Hispania|Tây Ban Nha]]. Ông do đó nắm trong tay một trong những đội quân La Mã hùng mạnh nhất, đóng dọc theo biên giới [[Rhine]] quan trọng. Khi Gaul là một vùng giàu có của đế quốc, nó đã chịu đựng nhiều thứ trong [[Khủng hoảng ở Thế kỉ thứ 3]]. Trong những năm đóng tại Gaul, từ 306 đến 316, Constantinius tiếp tục những cố gắng của phụ hoàng Constantius Chlorus để trấn giữ biên giới Rhine và xây dựng lại những tỉnh Gallia. Nơi cư ngụ chính của ông trong thời gian đó là [[Trier]].<ref>Pohlsander, Hans, ''The Emperor Constantine'', pp. 16–17.</ref>