Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Độ nổi bật (tổ chức và công ty)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13:
 
==Tiêu chí chính==
{{see also|WP:PSTSNCNP|Wikipedia:NotabilityĐộ nổi bật#GeneralChỉ notabilitydẫn guidelinechung}}
 
Một công ty, tập đoàn, tổ chức, đội, tôn giáo, nhóm, sản phẩm, hay dịch vụ được coi là '''nổi tiếng''' nếu nó được các [[WP:NCNP|nguồn thứ cấp]] nói đến một cách đáng kể. Các nguồn này phải là [[WP:Nguồn|nguồn đáng tin cậy]], và độc lập với chủ đề. Cũng cần xem xét độ sâu của bài viết của nguồn sơ cấp về chủ đề. Nếu nội dung không thật sâu, thì cần chú dẫn đến nhiều nguồn độc lập để xác lập độ nổi tiếng. Nếu nguồn thứ cấp chỉ nói đến chủ đề một cách hời hợt hay tình cờ, thì nguồn này không đủ để xác lập độ nổi tiếng. Ngoài ra, cũng cần xét đến độc giả của nguồn; bằng chứng về sự quan tâm của các phương tiện truyền thông quốc tế, quốc gia, hoặc ít nhất là trong khu vực, là một dấu hiệu mạnh về sự nổi tiếng, còn việc chỉ được truyền thông địa phương quan tâm không phải là một dấu hiệu về sự nổi tiếng. Một khi độ nổi tiếng đã được xác lập, ta có thể dùng [[WP:NCNP|nguồn sơ cấp]] để kiểm chứng một số nội dung trong bài.
Dòng 22:
* [[Oxford Union]] thỏa mãn tiêu chí này do đã có 2 cuốn sách đã xuất bản (của Graham và của Walter) viết về nó.
* [[Hewlett-Packard]] thỏa mãn tiêu chí này vì một trong các lý do là đã được nói đến trong mọt bài viết chọn lọc đăng trên ''Palo Alto Weekly''.</ref> ''ngoại trừ'' các dạng sau:
* Thông cáo báo chí (''press release''); hồi ký tự truyện (''autobiography''); quảng cáo công ty, tập đoàn, tổ chức, nhóm; và các xuất bản phẩm khác mà trong đó công ty, tập đoàn, tổ chức, hay nhóm tự nói về mình&mdash;dù được chính công ty, tập đoàn, tổ chức, hay nhóm xuất bản hay được người khác in lại.<ref name=selfpromotion>Self-promotionTự andquảng product placement aregiới notthiệu thesản routesphẩm tokhông havingphải an encyclopaediađường articledẫn đến việc có một mục từ trong từ điển bách khoa. Các Theấn publishedbản worksphẩm mustphải bedo ''someoneai đó elsekhác'' writingviết aboutvề thecông companyty, corporationtập đoàn, clubcâu lạc bộ, organizationtổ chức, productsản phẩm, orhay servicedịch vụ. (SeeXem [[Wikipedia:AutobiographyHồi ký tự truyện]] forđể thebiết verifiabilityvề andcác neutralityvấn problemsđề thatvề affectkhả materialnăng wherekiểm thechứng subject oftính thetrung articlelập itselfảnh ishưởng theđến sourcecác ofbài theviết materialmà chủ đề của nội dung cũng chính là nguồn của nội dung.) Một Aphép primarykiểm testthử ofvề notabilityđộ isnổi whethertiếng peoplelà xem những người ''independentđộc lập'' ofvới thechính subjectchủ itselfđề (orhoặc độc lập với ofnhà itssản manufacturerxuất, creatortác giả, orhay vendornhà phân phối của nó) havetrong actuallythực consideredtế theđã companycoi công ty, corporationtập đoàn, productsản phẩm, hay dịch vụ đó đủ nổi bật để orviết service notablexuất enoughbản thatcác theytác havephẩm written andđộ publishedsâu non-trivialtập workstrung thatvào focus uponhay itchưa.</ref> Các tài liệu [[WP:Nguồn tự xuất bản|tự xuất bản]], hoặc được xuất bản theo chỉ dẫn của chủ đề bài viết, được xếp vào loại [[WP:NCNP|nguồn sơ cấp]] và thuộc phạm vi của các quy định khác.
 
*Các ấn bản phẩm chỉ chứa các nội dung hời hợt; chẳng hạn như các bài báo chỉ nói đến thời gian hẹn gặp hoặc tăng giờ mua bán, hoặc các danh bạ điện thoại, địa chỉ và danh mục doanh nghiệp.
Dòng 53:
 
==== Chuỗi cửa hàng và các hệ thống kiểu [[nhượng quyền kinh doanh]] ====
Nhiều công ty có các chuỗi cửa hàng địa phương (''local chains'') hoặc các hệ thống nhượng quyền kinh doanh (''franchise'') mà các cơ sở đều khá là giống nhau&mdash;chẳng hạn như cửa hàng [[McDonald's]] trong vùng. Do thường có rất ít thông tin về các cửa hàng cụ thể khác với cả chuỗi cửa hàng nói chung, ta không nên viết các bài riêng cho các cửa hàng cụ thể. Trong một số trường hợp hiếm hoi, một cửa hàng cụ thể có thể có một số điểm đặc biệt nào đó về kiến trúc làm cho nó trở nên độc đáo và nổi bật, chẳng hạn như [[Trạm xăng Winston-Salem của Shell]], hay [[McDonald's (Will Rogers Turnpike)]]; tuy nhiên, một "Danh sách các cửa hàng Wal-Marts tại Trung Quốc" sẽ không có thông tin đáng chú ý. Ngoài ra, có thể có ngoại lệ nếu một sự kiện quan trọng nào đó đã xảy ra tại một cửa hàng địa phương; tuy nhiên, bài này nhiều khả năng sẽ được tạo với một cái tên miêu tả ''sự kiện'' chứ không miêu tả địa điểm (Ví dụ [[Vụ thảm sát tại cửa hàng McDonald's tại San Ysidro]]).
 
===Sản phẩm và dịch vụ===
{{shortcut|WP:SP}}
{{see also|Wikipedia:NotabilityĐộ nổi bật#ArticlesCác bài không thỏa mãn chỉ notdẫn satisfyingvề theđộ notabilitynổi guidelinesbật}}
Thông tin về các sản phẩm và dịch vụ thường nên được đặt trong bài về công ty, trừ khi bài về công ty quá dài. Trong trường hợp đó, các sản phẩm và dịch vụ nên được tách khỏi bài về công ty theo kiểu [[Wikipedia:Tóm tắt|tóm tắt]] ([[:en:Wikipedia:Summary style]]).
 
Nếu sản phẩm hay dịch vụ đủ nổi bật, nó có thể được tách thành bài riêng, nếu không, nên đặt trong một bài có phạm vi rộng hơn, chẳng hạn như một bài nói về ''tất cả'' các sản phẩm và dịch vụ của công ty.
 
== NotesGhi chú ==
<references/>
 
==SeeXem alsothêm==
* [[Wikipedia:NamingQuy conventionsước đặt tên (companiescông ty)]]
* [[Wikipedia:AutobiographyHồi ký tự truyện]] (fordành cho các công companiesty thattự areviết creatingbài articlesvề aboutchính themselvesmình)
* [[Wikipedia:FAQCâu thường hỏi/BusinessDoanh nghiệp]]
 
[[Category:WikiProject Companies]]
 
[[bg:Уикипедия:Значимост (организации и компании)]]
[[el:Βικιπαίδεια:Εγκυκλοπαιδικότητα (οργανισμοί και εταιρείες)]]
[[en:Wikipedia:Notability (organizations and companies)]]
[[fr:Wikipédia:Notoriété des entreprises, sociétés et produits]]
[[it:Aiuto:Cosa mettere su Wikipedia/Criteri di enciclopedicità per aziende]]