Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phóng sự”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 6:
Trong phóng sự thường nổi lên hình tượng [[tác giả]] xông xáo, tự mình thăm dò, hỏi han người thực việc thực. Tác giả phóng sự báo chí thường là những người tác nghiệp cho một cơ quan [[thông tấn]], nhưng quan điểm riêng của họ có ý nghĩa quan trọng, làm cho họ không chỉ là người đưa tin mà còn là người phân tích độc lập, đáng tin cậy.
 
Phóng sự cũng như các bài báo khác luôn được định hình từ nguyên tắc "fourfive W": Who (Ai)?, Where (Ở đâu)?, When (Khi nào)?, What (Cái gì)? Why (Tại sao)?
 
Phóng sự văn học, ngoài các tư liệu thực tế xác thực, nhà văn còn có thể sử dụng các thủ thuật [[hư cấu]] nhất định nhằm làm cho câu chuyện được kể trở nên hấp dẫn hơn. Những phóng sự văn học dạng này có thể kể đến ''Ngục Kom Tum'' của Lê Văn Hiến; ''Việc làng'', ''Dao cầu thuyền tán'' của [[Ngô Tất Tố]]; ''Cạm bẫy người'', ''Cơm thầy cơm cô'' của [[Vũ Trọng Phụng]]. Tại [[Việt Nam]] trước 1945, Vũ Trọng Phụng còn được mệnh danh là "vua phóng sự Bắc Kỳ", với những phóng sự ít nhiều có cốt truyện, có chỗ đọc như [[tiểu thuyết]].