Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Vĩnh Nghi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: <references /> → {{tham khảo}}, {{tham khảo}} → {{tham khảo|2}}
Dòng 12:
Từ tháng 5/1972 đến tháng 10/1974, tướng Nghi là Tư lệnh Quân đoàn 4, Quân khu 4 (đồng bằng sông Cửu Long)<ref>Vương Hồng Anh, [http://forum4.aimoo.com/aitubinhdien/T-NG-L-NH-V-N-C-H/T-ng-Nguy-n-V-nh-Nghi-M-t-Tr-n-Phan-Rang-4-75-1-141121.html Tướng Nguyễn Vĩnh Nghi - Mặt Trận Phan Rang 4/75]</ref><!--Không phải link gốc--> thay cho tướng [[Ngô Quang Trưởng]], và được phong hàm trung tướng. Tuy nhiên, trong thời gian làm Tư lệnh Quân đoàn 4, do bị tố cáo dính líu đến tham nhũng, tháng 11-1974 Nguyễn Vĩnh Nghi mất chức Tư lệnh Quân đoàn 4<ref name="b"/>, bị Tông thống Thiệu điều về làm Giám đốc trường Bộ binh Long Thành, sau đó về làm phó cho Tư lệnh Quân đoàn 3, Quân khu 3, trung tướng [[Nguyễn Văn Toàn]]<ref name="a">[http://nhandanvietnam.org/view.php?storyid=420 Thiếu tướng Lê Phi Long: Hỏi cung tướng ngụy Sài Gòn Nguyễn Vĩnh Nghi], trích Sự Kiện & Nhân Chứng, báo Quân đội Nhân dân Việt Nam, đăng ngày 25/04/2005, trích lại ngày 08/04/2007</ref>.
 
Tháng 4 năm 1975, bộ Tư lệnh Tiền phương Quân đoàn 3 (phòng tuyến Phan Rang, hay còn gọi vùng 3 chiến thuật) được thành lập tại căn cứ Không quân Phan Rang, tướng Nguyễn Vĩnh Nghi giữ chức Tư lệnh, kiêm chỉ huy trưởng Trường Bộ Binh, trực tiếp chỉ huy các đơn vị tại mặt trận Ninh Thuận-Bình Thuận. Khi Phan Rang thất thủ, Tướng Nguyễn Vĩnh Nghi bị lực lượng Sư đoàn 3 bộ binh Quân giải phóng bắt làm tù binh <ref>Cùng bị bắt với tướng Nghi ở thời điểm đó là Chuẩn tướng [[Phạm Ngọc Sang]] - Tư lệnh Sư đoàn không quân số 6 và Đại tá cố vấn Mỹ [[Javel Lewis]] cùng nhiều sĩ quan khác của quânQuân ngụylực SàiViệt GònNam Cộng hòa</ref>, và sau năm 1975 bị bắt cho đi "cải tạo" ở miền Bắc Việt Nam cho tới năm 1988 mới được trả tự do.
 
{{sơ khai tiểu sử}}