Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử Lào (trước năm 1945)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 85:
|date_start =
|year_start = 1893
|event_end = HiệpĐộc ước Pháp-Lào 1953lập
|date_end = 9 tháng 11
|year_end = 1953
Dòng 119:
}}
[[Tập tin:Luangprabang2.JPG|nhỏ|350px|Một kiến trúc thuộc địa Pháp điển hình (nay là trung tâm y tế) tại Luang Phrabāng]]
'''Xứ bảo hộ Lào''' là một vùng đất bảo hộ thuộc [[Đế quốc thực dân Pháp]], bao gồm hầu hết lãnh thổ Vương quốc [[Lan Xang]] trước đây. Xứ bảo hộ Lào là một phần của [[Đông Dương thuộc Pháp]] từ năm 1893 cho tới khi được trao quyền tự trị nằm trong [[Liên hiệp Pháp]] vào năm 1946. Với [[Hiệp địnhước hữu nghị và hợp tác Pháp-Lào kí ngày 22 tháng Genève10, 1954|Hiệp1953 địnhđã Genèvethiết lập Lào là một thành viên độc lập thuộc [[Liên hiệp Pháp]].<ref>{{cite web |url=http://www.ampltd.co.uk/digital_guides/fo_files_usa_series_two_part_2/brief-chronology.aspx |title= Brief Chronology, sau1959–1963 khi Pháp|publisher= rútForeign khỏiOffice ĐôngFiles: DươngUnited sauStates cuộcof [[ChiếnAmerica, tranhSeries ĐôngTwo: DươngVietnam, lần1959–1975 thứ; nhất]]Part 2: Laos, Lào1959–1963 đã|accessdate=26 đượcApril trao2014 trả|quote= độc lậpOctober năm22 1954.Franco-Lao Treaty of Amity and Association
}}</ref> Với [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]], sau khi Pháp rút khỏi Đông Dương sau cuộc [[Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất]], Lào đã được trao trả độc lập năm 1954.
 
Không thực hiện được đại kế hoạch sáp nhập nước Xiêm, người Pháp không còn chú ý đến Lào và trong năm mươi năm tiếp sau nó vẫn là một vùng tù túng bên trong đế chế Đông Dương của Pháp. Về mặt chính thức, các Vương quốc Luang Phrabāng và Champāsak vẫn là những vùng bảo hộ với quyền tự trị bên trong, nhưng trên thực tế chúng bị cai quản bởi các công sứ Pháp. Vua [[Sisavang Vong|Sīsavāngvong]], người lên làm vua Luang Phrabāng năm 1904, vẫn giữ sự trung thành rõ ràng với người Pháp trong 55 năm cai trị của mình. Phần còn lại của đất nước ban đầu được chia làm hai vùng, Thượng Lào và Hạ Lào, mỗi vùng được một sĩ quan chỉ huy, và đóng đô tại Luang Phrabāng và [[Pakse|Pākxē]]. Sau đó nước này được chia thành mười một tỉnh, mỗi tỉnh có một vị công sứ người Pháp. Năm 1898 toàn bộ lãnh thổ Lào bị đặt dưới sự tổng giám sát của một Tổng công sứ, đóng đô ở Viêng Chăn (người Pháp đánh vần là Vientiane) chịu trách nhiệm với Toàn quyền pháp ở Hà Nội. An ninh, phong tục và thông tin liên lạc được kiểm soát từ Hà Nội, và vì thế bị sao nhãng ở trên lãnh thổ Lào, nơi có ít ưu tiên về ngân sách. Các chính quyền địa phương chịu trách nhiệm về sức khoẻ, giáo dục và pháp luật, và tự kiếm lấy tiền ở địa phương mà chi dùng.