Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghiên cứu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Wkpda (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Wkpda (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13:
'''Nghiên cứu [[khoa học]]''' (scientific research) dựa vào việc ứng dụng các phương pháp khoa học, khai thác trí tò mò. Hình thức nghiên cứu này cung cấp thông tin và lý thuyết khoa học nhằm giải thích bản chất và tính chất của thế giới. Nó có thể giúp tạo ra những ứng dụng thực tiễn. Hoạt động nghiên cứu khoa học được tài trợ bởi các cơ quan chính quyền, các tổ chức tài trợ, và các nhóm tư nhân, bao gồm nhiều công ty. Hoạt động nghiên cứu khoa học có thể được phân loại tùy theo lĩnh vực học thuật và ứng dụng. Nghiên cứu khoa học là một tiêu chí được sử dụng rộng rãi trong đánh giá vị thế của một cở sở học thuật.<ref>{{cite journal|url=http://marketing.wharton.upenn.edu/documents/research/Business%20School%20Prestige.pdf | title = Business School Prestige: Research versus Teaching | author = J. Scott Armstrong and Tad Sperry | journal = Energy & Environment | volume = 18 | issue = 2 | pages = 13–43| year = 1994}}</ref>
 
'''NghiêNghiên cứu trong [[các ngành nhân văn]]''' (research in the humanities) liên quan đến những phương pháp khác nhau, chẳng hạn chú giải văn bản cổ và [[ký hiệu học]], và một [[nhận thức luận]] khác, mang tính chất tương đối luận hơn. Các học giả trong các ngành nhân văn thường không tìm một câu trả lời đúng tối hậu cho một câu hỏi, mà khảo sát những vấn đề và đặc điểm liên quan đến câu trả lời đó. Bối cảnh ở đây rất quan trọng, và nó có thể mang tính xã hội, lịch sử, chính trị, văn hóa, hay chủng tộc. Một ví dụ về nghiên cứu trong các ngành nhân văn là nghiên cứu lịch sử, bao hàm trong phương pháp sử học. Các nhà sử học sử dụng những tài liệu gốc và những bằng chứng khác để khảo sát một cách hệ thống một chủ đề, và từ đó viết ra lịch sử theo hình thức kể lại quá khứ.
 
'''Nghiên cứu [[nghệ thuật]]''' (artistic research), còn gọi là "nghiên cứu dựa trên thực hành", có thể diễn ra khi công trình sáng tạo được xem vừa là một sự nghiên cứu vừa là một đối tượng của nghiên cứu.
 
==Lịch sử ==
{{wikify}}
 
{{cần biên tập}}