Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thủ Tiệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 14:
 
==Bị đánh dẹp==
Sau khi 2 anh em của mình là [[Nguyễn Khoan]] và [[Nguyễn Siêu]] lần lượt bị [[Đinh Bộ Lĩnh]] đánh tan và giết chết, Nguyễn Thủ Tiệp bèn liên kết với sứ quân [[Lý Khuê]] ở [[Siêu Loại]] để chống trả. Cuối năm 967, [[Đinh Bộ Lĩnh]] để [[Đinh Điền]] cùng mấy tướng trẻ, ở lại giữ Tam Đái và [[Phong Châu]], còn mình và con cả là [[Đinh Liễn]], đem binh thuyền xuôi sông Hồng, sông Đuống xuôi dòng tiến đánh cả Nguyễn Thủ Tiệp và Lý Khuê. Cánh quân [[Đinh Bộ Lĩnh]] hội cùng với cánh quân của [[Nguyễn Bặc]] từ Thanh Oai lên, tấn công từ Cổ Loa tiến thẳng vào Tiên Du. [[Đinh Liễn]] thì từ sông Hồng, theo sông Nguyệt Đức, vòng theo phía sau lưng, chặn đường không cho quân của Lý Khuê ở Siêu Loại đến tiếp ứng. Thành vỡ, Nguyễn Thủ Tiệp giả làm thầy lang, đeo bọc thuốc chạy trốn, bị bắt ở bến đò No, sau đó bị [[Đinh Bộ Lĩnh]] chém đầu. Tuy nhiên, theo thần tích làng Tiên Xá thì Nguyễn Thủ Tiệp bỏ chạy về Cần Hải (Cửa Cồn, Quỳnh Lưu, [[Nghệ An]]) đánh nhau vài trận rồi chết ở trang Hương Ái.
 
Tuy nhiên, theo thần tích làng Tiên Xá, [[Bắc Ninh]] thì Nguyễn Thủ Tiệp dẫn quân tháo chạy về Cần Hải (Cửa Cồn, Quỳnh Lưu, [[Nghệ An]]) đánh nhau vài trận rồi chết ở trang Hương Ái.
Sau khi bị [[Đinh Bộ Lĩnh]] đánh dẹp, vùng đất chiếm đóng của ông thuộc Đạo Bắc Giang, một trong mười đơn vị hành chính thời Đinh.
 
Sau khi bị [[Đinh Bộ Lĩnh]] đánh dẹp, vùng đất chiếm đóng của ông thuộc Đạo Bắc Giang, một trong mười đơn vị hành chính của quốc gia [[Đại Cồ Việt]] thời Đinh.
 
==Được lập đền thờ==